Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Bí quyết chữa chàm môi bằng dầu dừa giúp môi không còn nứt nẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37234, member: 728"]</p><p>Da liễu –</p><p></p><p>Một đôi môi khô, nứt nẻ do chàm gây ra sẽ khiến bạn mất đi phần nào tự tin khi đứng trước đối tác hoặc bất kỳ đối tượng giao tiếp nào. Vì vậy, để khắc phục tình trạng bệnh này, người bệnh hãy áp dụng ngay công thức chữa chàm môi bằng dầu dừa vừa hiệu quả, an toàn và dễ làm sau.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/chua-cham-moi-bang-dau-dua.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/chua-cham-moi-bang-dau-dua.jpg" class="bbImage " style="" alt="Chữa chàm môi bằng dầu dừa" title="Chữa chàm môi bằng dầu dừa" /></p><p></p><p></p><p>Lợi ích của dầu dừa đối với da và bệnh chàm</p><p></p><p>Theo thông tin của trang Healthy And Natural, trong dầu dừa có chứa lượng lớn hàm lượng acid béo no. Trong đó có axit lauric là một trong những loại acid béo trung gian rất dễ xâm nhập vào cấu trúc da, giúp cải thiện làn da hiệu quả. Và để hiểu rõ hơn về lý do vì sao dầu dừa có lợi cho việc điều trị bệnh chàm môi, người bệnh hãy đọc những lý do sau đây:</p><p></p><p>1/ Có tính chống viêm</p><p></p><p>Theo một số nghiên cứu, dầu dừa có chứa hàm lượng vitamin E dồi dào. Đây được coi là chất chống oxy hóa có tác dụng chống viêm mạnh mẽ. Một số trường hợp bị bệnh chàm do da nhạy cảm với nhiệt độ phòng hoặc chất tẩy rửa có thể sử dụng dầu dừa trước khi tiếp xúc với những chất gây dị ứng đó. Bên cạnh đó, dầu dừa còn giúp lảm giảm đau, tiêu viêm, dưỡng ẩm và làm mềm mịn da.</p><p></p><p>2/ Có tính kháng khuẩn tự nhiên</p><p></p><p>Nghiên cứu về tính kháng khuẩn có trong dầu dừa, các chuyên gia đã chỉ ra rằng, dầu dừa có tính kháng khuẩn khá cao, có thể tiêu diệt và ức chế được vi khuẩn Staphylococcus aureus. Chính vì vậy, người bệnh có thể sử dụng dầu dừa như một chất kháng khuẩn để trị bệnh chàm môi, giúp vết làm lành những tổn thương trên môi và ngăn ngừa bệnh lan rộng.</p><p></p><p>3/ Chất dưỡng ẩm</p><p></p><p>Dựa trên một nghiên cứu về thử nghiệm lâm sàng của bệnh nhân bị viêm da cơ địa, chủ yếu là bệnh chàm và eczema, tạp chí Dermatitis đưa tin, dầu dừa là chất dưỡng ẩm có hiệu quả tương đương với một loại dầu khoáng thường được sử dụng cho người mắc bệnh chàm.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/tri-cham-moi-bang-dau-dua.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/tri-cham-moi-bang-dau-dua.jpg" class="bbImage " style="" alt="Trị chàm môi bằng dầu dừa" title="Trị chàm môi bằng dầu dừa" /></p><p></p><p>Nghiên cứu chỉ ra, acid lauric trong dầu dừa giúp xâm nhập vào da và tăng cường khả năng tái tạo môi, đồng thời giúp dưỡng ẩm cho môi, ngăn ngừa tình trạng khô rát, nứt nẻ ở môi. Vì thế, có thể xem dầu dừa là chất dưỡng ẩm tự nhiên lành tính tốt cho làn môi bị tổn thương do bệnh chàm gây ra.</p><p></p><p>4/ Giảm ngứa ngáy</p><p></p><p>Một trong những hành động đơn giản của người bệnh để giảm ngứa là gãi ngứa hoặc dùng răng cắn môi. Đây chính là lý do gây phá vỡ cấu trúc lớp da bên ngoài môi dẫn đến nhiễm trùng. Do đó, sử dụng dầu dừa sẽ giúp môi mềm mịn, hạn chế nứt nẻ, giảm ngứa khá hiệu quả.</p><p></p><p>Ngoài những tác dụng hữu ích trên, dầu dừa còn giúp tăng cường sức đề kháng cho môi, hạn chế bệnh tái phát trở lại.</p><p></p><p>Tuyệt chiêu chữa chàm môi bằng dầu dừa hiệu quả đến 99%</p><p></p><p>Dầu dừa ngoài công dụng làm đẹp da, giúp làm mềm mượt tóc, chúng còn được sử dụng như một vị thuốc tự nhiên giúp điều trị bệnh chàm môi hiệu quả. Dưới đây là một số cách chữa chàm môi bằng dầu dừa vô cùng đơn giản, người bệnh có thể thực hiện tại nhà.</p><p></p><p>1/ Dùng dầu dừa để bôi lên môi</p><p></p><p>Dầu dừa khá an toàn và lành tính nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm mà sử dụng dầu dừa bôi lên môi mà không lo bất kỳ tác dụng phụ hay dị ứng nào có thể xảy ra.</p><p></p><p>Hướng dẫn cách bôi:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Rất đơn giản, các bạn chỉ cần chuẩn bị 1 miếng bông gòn và 50ml dầu dừa.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trước khi tiến hành thoa dầu dừa lên môi, người bệnh nên vệ sinh môi sạch bằng cách dùng nước ấm rửa môi và dùng khăn mềm lau lại.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau khi vùng môi đã khô bạn dùng bông tẩm dầu dừa thoa đều lên vùng môi bị chàm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong quá trình thoa, các bạn nên massage nhẹ nhàng từ 15 – 20 phút cho dầu dừa thấm sâu vào bên trong.</li> <li data-xf-list-type="ul">Để cách chữa chàm môi bằng dầu dừa mang lại hiệu quả như mong đợi, các bạn nên thực hiện thường xuyên 1 – 2 lần mỗi ngày.</li> </ul><p>2/ Kết hợp dầu dừa với một số nguyên liệu tự nhiên khác</p><p></p><p>Bên cạnh việc dùng dầu dừa thoa đều lên môi, bệnh nhân cũng có thể phối trộn dầu dừa chung với một vài nguyên liệu khác để làm tăng công dụng cải thiện bệnh.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/dieu-tri-cham-moi-bang-dau-dua.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/dieu-tri-cham-moi-bang-dau-dua.jpg" class="bbImage " style="" alt="Điều trị chàm môi bằng dầu dừa" title="Điều trị chàm môi bằng dầu dừa" /></p><p></p><p>Nguyên liệu cần chuẩn bị: 10g kẽm oxit, 50ml dầu dừa, quả phi lao khô 300g và tóc rối 20g.</p><p></p><p>Cách làm như sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Người bệnh đem tóc rối và phí lao đốt thành than (không nên đốt thành tro).</li> <li data-xf-list-type="ul">Sau đó, nghiền hai loại quả này thành bột mịn và trộn chung với kẽm oxit.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cho dầu dừa vào và trộn đều.</li> <li data-xf-list-type="ul">Dùng thuốc này bôi lên vùng da môi bị chàm mỗi ngày 2 – 3 lần.</li> <li data-xf-list-type="ul">Áp dụng cách này thường xuyên tình trạng nứt môi, ngứa ngáy do chàm gây ra sẽ thuyên giảm dần.</li> </ul><p>3/ Sử dụng dầu dừa để uống</p><p></p><p>Người bệnh có thể dùng 2 – 3 muỗng cà phê dầu dừa pha chung với 1 ly nước ấm để uống mỗi ngày để trị bệnh chàm môi. Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể trộn chung dầu dừa vào nước sinh tố cho dễ uống.</p><p></p><p>4/ Dùng dầu dừa trong nấu ăn</p><p></p><p>Dầu dừa có tác dụng hấp thu dinh dưỡng khá tốt. Vì vậy, nguyên liệu này giúp tác dụng lên vùng bị chàm trong thời gian ngắn, giúp hỗ trợ điều trị bệnh chàm môi khá hiệu quả. Người bệnh có thể dùng dầu dừa thay thế cho dầu thực vật để chế biến món ăn. Ngoài ra, ăn trực tiếp dầu dừa hay dùng dầu dừa trộn với các món ăn thường ngày đều được.</p><p></p><p>Lưu ý: Dầu dừa là acid béo bão hòa, vì thế trong quá trình dùng dầu dừa để uống hoặc chế biến món ăn, người bệnh nên sử dụng với liều lượng vừa phải. Không nên lạm dụng dầu dừa, tránh tình trạng ợ chua, đầy hơi, tiêu chảy do rối loạn hệ tiêu hóa.</p><p></p><p>Chữa chàm môi bằng dầu dừa không còn quá xa lạ với người bệnh. Cách chữa này không những giúp làm giảm triệu chứng bệnh mà còn giúp bạn lấy lại làn môi mịn màng. Tuy nhiên, để đạt được kết quả như vậy, bệnh nhân cần kiên trì trong quá trình điều trị.</p><p></p><p><strong>→ Có thể bạn quan tâm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bệnh chàm là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị như thế nào?</strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bị bệnh chàm bội nhiễm nên ăn gì và kiêng ăn gì để bệnh mau khỏi?</strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bệnh chàm có di truyền không, có cách nào phòng tránh không?</strong></li> </ul> <p style="text-align: right">Nguồn: chuyenkhoadalieu.net</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37234, member: 728"] Da liễu – Một đôi môi khô, nứt nẻ do chàm gây ra sẽ khiến bạn mất đi phần nào tự tin khi đứng trước đối tác hoặc bất kỳ đối tượng giao tiếp nào. Vì vậy, để khắc phục tình trạng bệnh này, người bệnh hãy áp dụng ngay công thức chữa chàm môi bằng dầu dừa vừa hiệu quả, an toàn và dễ làm sau. [IMG alt="Chữa chàm môi bằng dầu dừa"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/chua-cham-moi-bang-dau-dua.jpg[/IMG] Lợi ích của dầu dừa đối với da và bệnh chàm Theo thông tin của trang Healthy And Natural, trong dầu dừa có chứa lượng lớn hàm lượng acid béo no. Trong đó có axit lauric là một trong những loại acid béo trung gian rất dễ xâm nhập vào cấu trúc da, giúp cải thiện làn da hiệu quả. Và để hiểu rõ hơn về lý do vì sao dầu dừa có lợi cho việc điều trị bệnh chàm môi, người bệnh hãy đọc những lý do sau đây: 1/ Có tính chống viêm Theo một số nghiên cứu, dầu dừa có chứa hàm lượng vitamin E dồi dào. Đây được coi là chất chống oxy hóa có tác dụng chống viêm mạnh mẽ. Một số trường hợp bị bệnh chàm do da nhạy cảm với nhiệt độ phòng hoặc chất tẩy rửa có thể sử dụng dầu dừa trước khi tiếp xúc với những chất gây dị ứng đó. Bên cạnh đó, dầu dừa còn giúp lảm giảm đau, tiêu viêm, dưỡng ẩm và làm mềm mịn da. 2/ Có tính kháng khuẩn tự nhiên Nghiên cứu về tính kháng khuẩn có trong dầu dừa, các chuyên gia đã chỉ ra rằng, dầu dừa có tính kháng khuẩn khá cao, có thể tiêu diệt và ức chế được vi khuẩn Staphylococcus aureus. Chính vì vậy, người bệnh có thể sử dụng dầu dừa như một chất kháng khuẩn để trị bệnh chàm môi, giúp vết làm lành những tổn thương trên môi và ngăn ngừa bệnh lan rộng. 3/ Chất dưỡng ẩm Dựa trên một nghiên cứu về thử nghiệm lâm sàng của bệnh nhân bị viêm da cơ địa, chủ yếu là bệnh chàm và eczema, tạp chí Dermatitis đưa tin, dầu dừa là chất dưỡng ẩm có hiệu quả tương đương với một loại dầu khoáng thường được sử dụng cho người mắc bệnh chàm. [IMG alt="Trị chàm môi bằng dầu dừa"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/tri-cham-moi-bang-dau-dua.jpg[/IMG] Nghiên cứu chỉ ra, acid lauric trong dầu dừa giúp xâm nhập vào da và tăng cường khả năng tái tạo môi, đồng thời giúp dưỡng ẩm cho môi, ngăn ngừa tình trạng khô rát, nứt nẻ ở môi. Vì thế, có thể xem dầu dừa là chất dưỡng ẩm tự nhiên lành tính tốt cho làn môi bị tổn thương do bệnh chàm gây ra. 4/ Giảm ngứa ngáy Một trong những hành động đơn giản của người bệnh để giảm ngứa là gãi ngứa hoặc dùng răng cắn môi. Đây chính là lý do gây phá vỡ cấu trúc lớp da bên ngoài môi dẫn đến nhiễm trùng. Do đó, sử dụng dầu dừa sẽ giúp môi mềm mịn, hạn chế nứt nẻ, giảm ngứa khá hiệu quả. Ngoài những tác dụng hữu ích trên, dầu dừa còn giúp tăng cường sức đề kháng cho môi, hạn chế bệnh tái phát trở lại. Tuyệt chiêu chữa chàm môi bằng dầu dừa hiệu quả đến 99% Dầu dừa ngoài công dụng làm đẹp da, giúp làm mềm mượt tóc, chúng còn được sử dụng như một vị thuốc tự nhiên giúp điều trị bệnh chàm môi hiệu quả. Dưới đây là một số cách chữa chàm môi bằng dầu dừa vô cùng đơn giản, người bệnh có thể thực hiện tại nhà. 1/ Dùng dầu dừa để bôi lên môi Dầu dừa khá an toàn và lành tính nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm mà sử dụng dầu dừa bôi lên môi mà không lo bất kỳ tác dụng phụ hay dị ứng nào có thể xảy ra. Hướng dẫn cách bôi: [LIST] [*]Rất đơn giản, các bạn chỉ cần chuẩn bị 1 miếng bông gòn và 50ml dầu dừa. [*]Trước khi tiến hành thoa dầu dừa lên môi, người bệnh nên vệ sinh môi sạch bằng cách dùng nước ấm rửa môi và dùng khăn mềm lau lại. [*]Sau khi vùng môi đã khô bạn dùng bông tẩm dầu dừa thoa đều lên vùng môi bị chàm. [*]Trong quá trình thoa, các bạn nên massage nhẹ nhàng từ 15 – 20 phút cho dầu dừa thấm sâu vào bên trong. [*]Để cách chữa chàm môi bằng dầu dừa mang lại hiệu quả như mong đợi, các bạn nên thực hiện thường xuyên 1 – 2 lần mỗi ngày. [/LIST] 2/ Kết hợp dầu dừa với một số nguyên liệu tự nhiên khác Bên cạnh việc dùng dầu dừa thoa đều lên môi, bệnh nhân cũng có thể phối trộn dầu dừa chung với một vài nguyên liệu khác để làm tăng công dụng cải thiện bệnh. [IMG alt="Điều trị chàm môi bằng dầu dừa"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/dieu-tri-cham-moi-bang-dau-dua.jpg[/IMG] Nguyên liệu cần chuẩn bị: 10g kẽm oxit, 50ml dầu dừa, quả phi lao khô 300g và tóc rối 20g. Cách làm như sau: [LIST] [*]Người bệnh đem tóc rối và phí lao đốt thành than (không nên đốt thành tro). [*]Sau đó, nghiền hai loại quả này thành bột mịn và trộn chung với kẽm oxit. [*]Cho dầu dừa vào và trộn đều. [*]Dùng thuốc này bôi lên vùng da môi bị chàm mỗi ngày 2 – 3 lần. [*]Áp dụng cách này thường xuyên tình trạng nứt môi, ngứa ngáy do chàm gây ra sẽ thuyên giảm dần. [/LIST] 3/ Sử dụng dầu dừa để uống Người bệnh có thể dùng 2 – 3 muỗng cà phê dầu dừa pha chung với 1 ly nước ấm để uống mỗi ngày để trị bệnh chàm môi. Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể trộn chung dầu dừa vào nước sinh tố cho dễ uống. 4/ Dùng dầu dừa trong nấu ăn Dầu dừa có tác dụng hấp thu dinh dưỡng khá tốt. Vì vậy, nguyên liệu này giúp tác dụng lên vùng bị chàm trong thời gian ngắn, giúp hỗ trợ điều trị bệnh chàm môi khá hiệu quả. Người bệnh có thể dùng dầu dừa thay thế cho dầu thực vật để chế biến món ăn. Ngoài ra, ăn trực tiếp dầu dừa hay dùng dầu dừa trộn với các món ăn thường ngày đều được. Lưu ý: Dầu dừa là acid béo bão hòa, vì thế trong quá trình dùng dầu dừa để uống hoặc chế biến món ăn, người bệnh nên sử dụng với liều lượng vừa phải. Không nên lạm dụng dầu dừa, tránh tình trạng ợ chua, đầy hơi, tiêu chảy do rối loạn hệ tiêu hóa. Chữa chàm môi bằng dầu dừa không còn quá xa lạ với người bệnh. Cách chữa này không những giúp làm giảm triệu chứng bệnh mà còn giúp bạn lấy lại làn môi mịn màng. Tuy nhiên, để đạt được kết quả như vậy, bệnh nhân cần kiên trì trong quá trình điều trị. [B]→ Có thể bạn quan tâm:[/B] [LIST] [*][B]Bệnh chàm là gì? Nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị như thế nào?[/B] [*][B]Bị bệnh chàm bội nhiễm nên ăn gì và kiêng ăn gì để bệnh mau khỏi?[/B] [*][B]Bệnh chàm có di truyền không, có cách nào phòng tránh không?[/B] [/LIST] [RIGHT]Nguồn: chuyenkhoadalieu.net[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Bí quyết chữa chàm môi bằng dầu dừa giúp môi không còn nứt nẻ
Top
Dưới