Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Người bị bệnh chàm không nên ăn gì và nên ăn gì thưa bác sĩ?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37236, member: 728"]</p><p>Da liễu –</p><p></p><p>Có những loại thực phẩm rất tốt cho việc điều trị bệnh chàm nhưng cũng có những thực phẩm khiến bệnh thêm nặng. Vậy người bị bệnh chàm không nên ăn gì và bị chàm nên ăn gì để bệnh mau chóng khỏi.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-kieng-an-gi-va-nen-an-gi.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-kieng-an-gi-va-nen-an-gi.jpg" class="bbImage " style="" alt="Bệnh chàm kiêng ăn gì và nên ăn gì?" title="Bệnh chàm kiêng ăn gì và nên ăn gì?" /></p><p></p><p></p><p>Chàm là một trong những căn bệnh ngoài da rất “khó chiều”. Nếu chẳng may mắc phải bệnh, người bệnh phải đối mặt với các triệu chứng khó chịu như ngứa, da xuất hiện vảy nhỏ, gây đỏ. Bên cạnh đó, bệnh còn gây nên những vết loét nhỏ, đôi khi gây nứt da tạo cảm giác đau đớn.</p><p></p><p>Chàm không chỉ xuất hiện ở người lớn mà bệnh còn xảy ra ở trẻ em. Và tỷ lệ trẻ em mắc phải bệnh chiếm 12% tổng số các trường hợp thăm khám bệnh lý ngoài da. Bệnh tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng bản chất chàm là một căn bệnh rất khó chữa và thường kéo dài. Vì vậy, để giảm cảm giác khó chịu do bệnh gây ra, đồng thời thích nghi tốt với bệnh, ngoài việc điều trị bệnh bằng thuốc, người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học và hiệu quả.</p><p></p><p>Bị bệnh chàm không nên ăn gì?</p><p></p><p>Khi bị chàm, nếu bạn không biết cách chăm sóc cũng như có chế độ ăn uống điều độ, chàm có thể lây lan và phát triển trên diện rộng. Vì thế, để ngăn ngừa bệnh chuyển nặng, bên cạnh việc thay đổi lối sống, bệnh nhân cũng nên kiêng một số thực phẩm sau đây.</p><p></p><p>1. Thực phẩm chứa chất gây dị ứng</p><p></p><p>Nếu được hỏi người bị bệnh chàm nên kiêng ăn gì, câu trả lời chắc chắn là thực phẩm chứa chất dị ứng. Bởi đây chính là nguyên nhân gây bệnh và khiến bệnh trở nặng.</p><p>Sữa tươi và các chế phẩm làm từ sữa, ngô, nấm, giá, đậu nành, lúa mì,… đều là những thực phẩm người bị bệnh chàm nên tránh. Vì chúng chứa chất gây dị ứng, rất dễ gây kích ứng và ngứa ngáy ở da. Và điều quan trọng hơn, những thực phẩm này khiến bệnh chàm trở nặng.</p><p></p><p>2. Nội tạng động vật</p><p></p><p>Nói không với nội tạng động vật là cách hiệu quả nhất giúp bạn mau chóng thoát khỏi căn bệnh khó ưa mang tên chàm. Sở dĩ người bệnh cần tránh, bởi nội tạng động vật chứa nhiều độc tố. Nếu bạn vô tình sử dung, chúng sẽ là yếu tố gây kích ứng và làm bùng phát bệnh chàm lan nhanh. Tình trạng tổn thương trên da sẽ ngày càng nghiêm trọng, ngứa ngáy, khó chịu diễn ra thường xuyên hơn.</p><p></p><p>3. Thịt gà và những thực phẩm có mùi tanh</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-khong-nen-an-gi.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-khong-nen-an-gi.jpg" class="bbImage " style="" alt="Bệnh chàm không nên ăn gì?" title="Bệnh chàm không nên ăn gì?" /></p><p></p><p>Thực phẩm tanh hay thịt gà cũng là câu trả lời cho câu hỏi bệnh chàm nên kiêng ăn gì. Vì thịt gà, thực phẩm có mùi tanh như cua, tôm, ốc, cá, hến hay ngao,… đều là những thực phẩm dễ gây dị ứng. Và đây cũng chính là nguyên nhân gây bệnh chàm nếu người bệnh thường xuyên sử dụng chúng trong thời gian dài. Vì vậy, để giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy và hạn chế bệnh chuyển nặng, bệnh nhân nên tránh xa chúng. Tốt nhất, nên loại thịt gà và những thực phẩm có mùi tanh ra khỏi chế độ ăn hàng ngày.</p><p></p><p>4. Đồ uống chứa chất kích thích và thức ăn chứa nhiều gia vị</p><p></p><p>Gia vị sẽ giúp tạo cảm giác kích thích và giúp bạn ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên, chúng chính là chất xúc tác khiến bệnh chàm trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, người bệnh nên hạn chế sử dụng muối, đường, tiêu, ớt,… trong chế biến món ăn.</p><p></p><p>Bên cạnh kiêng gia vị, bệnh nhân cũng nên loại bỏ những thức uống chứa chất kích thích như rượu, cà phê, bia, soda,… ra khỏi menu ăn uống hàng ngày. Bởi những đồ uống này có tính lợi tiểu, gây mất nước, khiến da bị khô và là yếu tố thúc đẩy chàm lan rộng và gây ngứa.</p><p></p><p>Bệnh chàm nên ăn gì?</p><p></p><p>Theo các chuyên gia, có một số thực phẩm được ghi nhận là chất có nguy cơ gây dị ứng cao và người bệnh chàm nên kiêng. Bên cạnh đó, cũng có các loại thực phẩm có tác dụng giảm viêm, diệt khuẩn, hỗ trợ điều trị chàm, giúp giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Đồng thời, giúp tăng cường sức đề kháng của làn da, ngăn ngừa bệnh chàm tái phát trở lại. Dưới đây là những thực phẩm người bị bệnh chàm nên dùng.</p><p></p><p>1. Bổ sung probiotic cho đường ruột</p><p></p><p>Bạn có biết, hệ tiêu hóa ổn định là một trong những cách giúp nâng cao hệ miễn dịch và cải thiện bệnh chàm hiệu quả. Chính vì vậy, để tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể cũng như làn da, người bệnh nên bổ sung thêm probiotic. Đây là một trong những hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột.</p><p></p><p>Nếu thường xuyên sử dụng probiotic, hệ khuẩn có lợi này sẽ giúp tiêu diệt và ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn gây hại tồn tại trong ruột, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, chúng còn giúp tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng và giúp tổng hợp vitamin, nhất là vitamin nhóm B dễ dàng hơn.</p><p></p><p>Lactobacillus và Bifidobacteria là hai loại probiotic thường được sử dụng nhất và chúng được đánh giá như cư dân tốt của hệ đường ruột. Sữa chua và các thực phẩm lên men thường chứa chủ yếu hai hệ khuẩn này. Cho nên, khi bị bệnh chàm, người bệnh có thể bổ sung probiotic từ những thực phẩm này.</p><p></p><p>Lưu ý: Phụ nữ mang thai nếu chẳng may mắc phải bệnh chàm, tốt nhất nên bổ sung probiotic xuyên suốt thời kỳ mang thai và ngay cả trong giai đoạn cho con bú. Cách làm này sẽ giúp làm giảm đáng kể nguy cơ bệnh chuyển nặng khoảng 57% và giảm nguy cơ dị ứng (44%).</p><p></p><p>2. Bổ sung đầy đủ vitamin</p><p></p><p>Một thực đơn cân bằng giữa vitamin, khoáng chất và chất chống viêm sẽ giúp cải thiện bệnh hiệu quả. Một số loại vitamin người bệnh cần bổ sung để rut ngắn thời gian điều trị bệnh.</p><p></p><p><img src="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-nen-an-gi.jpg" data-url="https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-nen-an-gi.jpg" class="bbImage " style="" alt="Bệnh chàm nên ăn gì?" title="Bệnh chàm nên ăn gì?" /></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Vitamin E: Được xem là một chất chống oxy hóa tự nhiên mạnh mẽ, giúp dưỡng ẩm và bảo vệ da khỏi tác nhân gây dị ứng. Bên cạnh đó, chúng còn giúp hỗ trợ điều trị bệnh chàm khá tốt. Đậu tương, giá đỗ, hạt hướng dương, vừng,… là những thực phẩm giàu vitamin E bệnh nhân nên sử dụng mỗi ngày.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vitamin B: Khá nhiều trong các loại rau xanh sẫm màu và các loại ngũ cốc. Công dụng chính giúp thúc đẩy quá trình tái tạo da, ngăn ngừa viêm nhiễm, giảm thiểu triệu chứng thông thường của bệnh chàm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vitamin C: Tăng cường sức khỏe cho da, bảo vệ da khỏi sự tấn công của vi khuẩn, ức chế bệnh chàm lan rộng. Bổ sung nguồn vitamin C từ cam, quýt, bưởi, dứa,…</li> <li data-xf-list-type="ul">Vitamin A: Nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể và da, đồng thời giúp tăng sức đề kháng cho những tế bào lympho, giúp cải thiện bệnh chàm. Những loại thực phẩm giàu vitamin A như cà rốt, cà chua, thực phẩm có màu đỏ,…</li> </ul><p>3. Sử dụng mật ong</p><p></p><p>Người bệnh có thể sử dụng mật ong pha nước uống mỗi ngày để hổ trợ cải thiện bệnh. Bởi tính kháng khuẩn, chống viêm và kháng nấm của mật ong giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, đồng thời giúp làm giảm thiểu tình trạng ngứa ngáy trên da. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể dùng mật ong thoa đều lên vùng da bị chàm, giảm tình trạng khô rát trên da.</p><p></p><p>4. Chọn thực phẩm có tính chống viêm</p><p></p><p>Để ngăn ngừa bệnh chàm tiến triển dẫn đến viêm, người bệnh nên thường xuyên sử dụng thực phẩm có tính chống viêm như việt quất, cherry, phúc bồn tử, dâu tây,…</p><p></p><p>Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng nên cân nhắc sử dụng thực phẩm chứa chất béo không no (chủ yếu là acid béo omega – 3) như cá hồi, dầu ô liu, dầu hạt lanh và các loại hạt,… trong khẩu phần ăn hàng ngày. Bởi acid béo omega – 3 chứa trong những loại thực phẩm này không những tốt cho da mà có công dụng trong việc ngăn chặn yếu tố gây viêm hình thành, giảm nhanh các triệu chứng ngứa rát, khó chịu do chàm gây ra.</p><p></p><p>5. Thực phẩm chứa nhiều kẽm</p><p></p><p>Thực phẩm chứa kẽm có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh chàm bùng phát và lây lan rộng. Không những thế, kẽm còn có tác dụng giúp làm lành các vết thương nhanh chóng thông qua cơ chế tổng hợp protein và sản sinh tế bào. Nhóm thực phẩm chứa nhiều kẽm đó là bột yến mạch, thịt lợn, thịt cừu, thịt bò, đậu Hà Lan,…</p><p></p><p>6. Nước</p><p></p><p>Bên cạnh các món ăn người bị bệnh chàm nên ăn, bệnh nhân cũng nên bổ sung đủ nước cho cơ thể. Bởi nước giúp cung cấp độ ẩm cho da, giúp da mềm mịn, không bị khô rát, giảm ngứa ngáy, đồng thời giảm thiểu tình trạng da khô nứt nẻ làm tăng khả năng viêm nhiễm.</p><p></p><p>Trên đây là 10 loại thực phẩm giúp người bệnh giải đáp thắc mắc: Bị bệnh chàm không nên ăn gì và bệnh chàm nên ăn gì? Bên cạnh việc bổ sung thực phẩm, bệnh nhân cũng nên có chế độ luyện tập đều đặn, song song đó người bệnh đừng quên dùng thuốc điều trị bệnh do bác sĩ kê đơn.</p><p></p><p><strong>→ Có thể bạn quan tâm:</strong></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Cách chữa bệnh chàm khỏi hẳn nhờ 5 cây thuốc dân gian sau</strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Hướng dẫn cách nhận biết bệnh chàm khô</strong></li> <li data-xf-list-type="ul"><strong>Bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ sơ sinh và trẻ em</strong></li> </ul> <p style="text-align: right">Nguồn: chuyenkhoadalieu.net</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37236, member: 728"] Da liễu – Có những loại thực phẩm rất tốt cho việc điều trị bệnh chàm nhưng cũng có những thực phẩm khiến bệnh thêm nặng. Vậy người bị bệnh chàm không nên ăn gì và bị chàm nên ăn gì để bệnh mau chóng khỏi. [IMG alt="Bệnh chàm kiêng ăn gì và nên ăn gì?"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-kieng-an-gi-va-nen-an-gi.jpg[/IMG] Chàm là một trong những căn bệnh ngoài da rất “khó chiều”. Nếu chẳng may mắc phải bệnh, người bệnh phải đối mặt với các triệu chứng khó chịu như ngứa, da xuất hiện vảy nhỏ, gây đỏ. Bên cạnh đó, bệnh còn gây nên những vết loét nhỏ, đôi khi gây nứt da tạo cảm giác đau đớn. Chàm không chỉ xuất hiện ở người lớn mà bệnh còn xảy ra ở trẻ em. Và tỷ lệ trẻ em mắc phải bệnh chiếm 12% tổng số các trường hợp thăm khám bệnh lý ngoài da. Bệnh tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng bản chất chàm là một căn bệnh rất khó chữa và thường kéo dài. Vì vậy, để giảm cảm giác khó chịu do bệnh gây ra, đồng thời thích nghi tốt với bệnh, ngoài việc điều trị bệnh bằng thuốc, người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học và hiệu quả. Bị bệnh chàm không nên ăn gì? Khi bị chàm, nếu bạn không biết cách chăm sóc cũng như có chế độ ăn uống điều độ, chàm có thể lây lan và phát triển trên diện rộng. Vì thế, để ngăn ngừa bệnh chuyển nặng, bên cạnh việc thay đổi lối sống, bệnh nhân cũng nên kiêng một số thực phẩm sau đây. 1. Thực phẩm chứa chất gây dị ứng Nếu được hỏi người bị bệnh chàm nên kiêng ăn gì, câu trả lời chắc chắn là thực phẩm chứa chất dị ứng. Bởi đây chính là nguyên nhân gây bệnh và khiến bệnh trở nặng. Sữa tươi và các chế phẩm làm từ sữa, ngô, nấm, giá, đậu nành, lúa mì,… đều là những thực phẩm người bị bệnh chàm nên tránh. Vì chúng chứa chất gây dị ứng, rất dễ gây kích ứng và ngứa ngáy ở da. Và điều quan trọng hơn, những thực phẩm này khiến bệnh chàm trở nặng. 2. Nội tạng động vật Nói không với nội tạng động vật là cách hiệu quả nhất giúp bạn mau chóng thoát khỏi căn bệnh khó ưa mang tên chàm. Sở dĩ người bệnh cần tránh, bởi nội tạng động vật chứa nhiều độc tố. Nếu bạn vô tình sử dung, chúng sẽ là yếu tố gây kích ứng và làm bùng phát bệnh chàm lan nhanh. Tình trạng tổn thương trên da sẽ ngày càng nghiêm trọng, ngứa ngáy, khó chịu diễn ra thường xuyên hơn. 3. Thịt gà và những thực phẩm có mùi tanh [IMG alt="Bệnh chàm không nên ăn gì?"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-khong-nen-an-gi.jpg[/IMG] Thực phẩm tanh hay thịt gà cũng là câu trả lời cho câu hỏi bệnh chàm nên kiêng ăn gì. Vì thịt gà, thực phẩm có mùi tanh như cua, tôm, ốc, cá, hến hay ngao,… đều là những thực phẩm dễ gây dị ứng. Và đây cũng chính là nguyên nhân gây bệnh chàm nếu người bệnh thường xuyên sử dụng chúng trong thời gian dài. Vì vậy, để giảm nhanh các triệu chứng ngứa ngáy và hạn chế bệnh chuyển nặng, bệnh nhân nên tránh xa chúng. Tốt nhất, nên loại thịt gà và những thực phẩm có mùi tanh ra khỏi chế độ ăn hàng ngày. 4. Đồ uống chứa chất kích thích và thức ăn chứa nhiều gia vị Gia vị sẽ giúp tạo cảm giác kích thích và giúp bạn ăn ngon miệng hơn. Tuy nhiên, chúng chính là chất xúc tác khiến bệnh chàm trở nên nghiêm trọng hơn. Do đó, người bệnh nên hạn chế sử dụng muối, đường, tiêu, ớt,… trong chế biến món ăn. Bên cạnh kiêng gia vị, bệnh nhân cũng nên loại bỏ những thức uống chứa chất kích thích như rượu, cà phê, bia, soda,… ra khỏi menu ăn uống hàng ngày. Bởi những đồ uống này có tính lợi tiểu, gây mất nước, khiến da bị khô và là yếu tố thúc đẩy chàm lan rộng và gây ngứa. Bệnh chàm nên ăn gì? Theo các chuyên gia, có một số thực phẩm được ghi nhận là chất có nguy cơ gây dị ứng cao và người bệnh chàm nên kiêng. Bên cạnh đó, cũng có các loại thực phẩm có tác dụng giảm viêm, diệt khuẩn, hỗ trợ điều trị chàm, giúp giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Đồng thời, giúp tăng cường sức đề kháng của làn da, ngăn ngừa bệnh chàm tái phát trở lại. Dưới đây là những thực phẩm người bị bệnh chàm nên dùng. 1. Bổ sung probiotic cho đường ruột Bạn có biết, hệ tiêu hóa ổn định là một trong những cách giúp nâng cao hệ miễn dịch và cải thiện bệnh chàm hiệu quả. Chính vì vậy, để tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể cũng như làn da, người bệnh nên bổ sung thêm probiotic. Đây là một trong những hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột. Nếu thường xuyên sử dụng probiotic, hệ khuẩn có lợi này sẽ giúp tiêu diệt và ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn gây hại tồn tại trong ruột, giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, chúng còn giúp tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng và giúp tổng hợp vitamin, nhất là vitamin nhóm B dễ dàng hơn. Lactobacillus và Bifidobacteria là hai loại probiotic thường được sử dụng nhất và chúng được đánh giá như cư dân tốt của hệ đường ruột. Sữa chua và các thực phẩm lên men thường chứa chủ yếu hai hệ khuẩn này. Cho nên, khi bị bệnh chàm, người bệnh có thể bổ sung probiotic từ những thực phẩm này. Lưu ý: Phụ nữ mang thai nếu chẳng may mắc phải bệnh chàm, tốt nhất nên bổ sung probiotic xuyên suốt thời kỳ mang thai và ngay cả trong giai đoạn cho con bú. Cách làm này sẽ giúp làm giảm đáng kể nguy cơ bệnh chuyển nặng khoảng 57% và giảm nguy cơ dị ứng (44%). 2. Bổ sung đầy đủ vitamin Một thực đơn cân bằng giữa vitamin, khoáng chất và chất chống viêm sẽ giúp cải thiện bệnh hiệu quả. Một số loại vitamin người bệnh cần bổ sung để rut ngắn thời gian điều trị bệnh. [IMG alt="Bệnh chàm nên ăn gì?"]https://www.chuyenkhoadalieu.net/wp-content/uploads/2019/02/benh-cham-nen-an-gi.jpg[/IMG] [LIST] [*]Vitamin E: Được xem là một chất chống oxy hóa tự nhiên mạnh mẽ, giúp dưỡng ẩm và bảo vệ da khỏi tác nhân gây dị ứng. Bên cạnh đó, chúng còn giúp hỗ trợ điều trị bệnh chàm khá tốt. Đậu tương, giá đỗ, hạt hướng dương, vừng,… là những thực phẩm giàu vitamin E bệnh nhân nên sử dụng mỗi ngày. [*]Vitamin B: Khá nhiều trong các loại rau xanh sẫm màu và các loại ngũ cốc. Công dụng chính giúp thúc đẩy quá trình tái tạo da, ngăn ngừa viêm nhiễm, giảm thiểu triệu chứng thông thường của bệnh chàm. [*]Vitamin C: Tăng cường sức khỏe cho da, bảo vệ da khỏi sự tấn công của vi khuẩn, ức chế bệnh chàm lan rộng. Bổ sung nguồn vitamin C từ cam, quýt, bưởi, dứa,… [*]Vitamin A: Nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể và da, đồng thời giúp tăng sức đề kháng cho những tế bào lympho, giúp cải thiện bệnh chàm. Những loại thực phẩm giàu vitamin A như cà rốt, cà chua, thực phẩm có màu đỏ,… [/LIST] 3. Sử dụng mật ong Người bệnh có thể sử dụng mật ong pha nước uống mỗi ngày để hổ trợ cải thiện bệnh. Bởi tính kháng khuẩn, chống viêm và kháng nấm của mật ong giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, đồng thời giúp làm giảm thiểu tình trạng ngứa ngáy trên da. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể dùng mật ong thoa đều lên vùng da bị chàm, giảm tình trạng khô rát trên da. 4. Chọn thực phẩm có tính chống viêm Để ngăn ngừa bệnh chàm tiến triển dẫn đến viêm, người bệnh nên thường xuyên sử dụng thực phẩm có tính chống viêm như việt quất, cherry, phúc bồn tử, dâu tây,… Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng nên cân nhắc sử dụng thực phẩm chứa chất béo không no (chủ yếu là acid béo omega – 3) như cá hồi, dầu ô liu, dầu hạt lanh và các loại hạt,… trong khẩu phần ăn hàng ngày. Bởi acid béo omega – 3 chứa trong những loại thực phẩm này không những tốt cho da mà có công dụng trong việc ngăn chặn yếu tố gây viêm hình thành, giảm nhanh các triệu chứng ngứa rát, khó chịu do chàm gây ra. 5. Thực phẩm chứa nhiều kẽm Thực phẩm chứa kẽm có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh chàm bùng phát và lây lan rộng. Không những thế, kẽm còn có tác dụng giúp làm lành các vết thương nhanh chóng thông qua cơ chế tổng hợp protein và sản sinh tế bào. Nhóm thực phẩm chứa nhiều kẽm đó là bột yến mạch, thịt lợn, thịt cừu, thịt bò, đậu Hà Lan,… 6. Nước Bên cạnh các món ăn người bị bệnh chàm nên ăn, bệnh nhân cũng nên bổ sung đủ nước cho cơ thể. Bởi nước giúp cung cấp độ ẩm cho da, giúp da mềm mịn, không bị khô rát, giảm ngứa ngáy, đồng thời giảm thiểu tình trạng da khô nứt nẻ làm tăng khả năng viêm nhiễm. Trên đây là 10 loại thực phẩm giúp người bệnh giải đáp thắc mắc: Bị bệnh chàm không nên ăn gì và bệnh chàm nên ăn gì? Bên cạnh việc bổ sung thực phẩm, bệnh nhân cũng nên có chế độ luyện tập đều đặn, song song đó người bệnh đừng quên dùng thuốc điều trị bệnh do bác sĩ kê đơn. [B]→ Có thể bạn quan tâm:[/B] [LIST] [*][B]Cách chữa bệnh chàm khỏi hẳn nhờ 5 cây thuốc dân gian sau[/B] [*][B]Hướng dẫn cách nhận biết bệnh chàm khô[/B] [*][B]Bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ sơ sinh và trẻ em[/B] [/LIST] [RIGHT]Nguồn: chuyenkhoadalieu.net[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Da liễu: Người bị bệnh chàm không nên ăn gì và nên ăn gì thưa bác sĩ?
Top
Dưới