Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Lấy cao răng có tốt cho sức khỏe răng miệng?
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 37709, member: 728"]</p><p>Hội bác sỹ –</p><p></p><p></p><p><em>Dạo này tôi xuất hiện nhiều cao răng. Tôi có nghe nói lấy cao răng sẽ không tốt cho sức khỏe răng miệng, có thể bị bệnh truyền nhiễm. Sự thật thế nào, thưa bác sĩ?</em></p><p></p><p style="text-align: right"><strong> (Đình Vũ, Thái Nguyên).</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/11/lay-cao-rang-co-tot-cho-suc-khoe-rang-mieng.jpg" data-url="http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/11/lay-cao-rang-co-tot-cho-suc-khoe-rang-mieng.jpg" class="bbImage " style="" alt="lay-cao-rang-co-tot-cho-suc-khoe-rang-mieng" title="lay-cao-rang-co-tot-cho-suc-khoe-rang-mieng" /></p><p></p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p></p><p>Cao răng là mảng bám đã được vôi hóa bởi hợp chất muối calcium phosphate trong nước bọt. Thường thì mảng bám tồn tại khoảng 7 ngày sẽ biến thành cao răng. Nếu để lâu trong miệng, cao răng không được lấy đi sẽ gây viêm lợi tại chỗ, miệng có mùi hôi, viêm nha chu, viêm tủy ngược dòng, viêm họng… ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt.</p><p></p><p>Cách tốt nhất ngăn ngừa cao răng là kiểm soát được màng vi khuẩn, giữ cho răng luôn sạch sẽ. Hãy chú ý cách đánh răng cho đúng: để lông bàn chải nghiêng về phía bờ lợi tạo góc 45 độ với trục của răng và đưa đi đưa lại theo chiều ngang rồi xoay tròn hoặc đưa nhẹ từ phía lợi lên phía mặt răng, làm sạch mảng bám ở vùng kẽ.</p><p></p><p>Nên thường xuyên đến nha sĩ để khám, phát hiện tổn thương về răng miệng. Việc lấy cao răng theo định kỳ 6 tháng/lần là cần thiết để làm sạch răng ở những vùng bạn khó vệ sinh nhất. Hãy chọn cơ sở uy tín đảm bảo an toàn khi tiến hành, yên tâm các dụng cụ và thiết bị được tiệt trùng.</p><p></p><p style="text-align: right">Theo Suckhoegiadinh.com.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 37709, member: 728"] Hội bác sỹ – [I]Dạo này tôi xuất hiện nhiều cao răng. Tôi có nghe nói lấy cao răng sẽ không tốt cho sức khỏe răng miệng, có thể bị bệnh truyền nhiễm. Sự thật thế nào, thưa bác sĩ?[/I] [RIGHT][B] (Đình Vũ, Thái Nguyên).[/B][/RIGHT] [CENTER][IMG alt="lay-cao-rang-co-tot-cho-suc-khoe-rang-mieng"]http://bacsytructuyen.com/tin/wp-content/uploads/2016/11/lay-cao-rang-co-tot-cho-suc-khoe-rang-mieng.jpg[/IMG][/CENTER] [B]Trả lời:[/B] Cao răng là mảng bám đã được vôi hóa bởi hợp chất muối calcium phosphate trong nước bọt. Thường thì mảng bám tồn tại khoảng 7 ngày sẽ biến thành cao răng. Nếu để lâu trong miệng, cao răng không được lấy đi sẽ gây viêm lợi tại chỗ, miệng có mùi hôi, viêm nha chu, viêm tủy ngược dòng, viêm họng… ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt. Cách tốt nhất ngăn ngừa cao răng là kiểm soát được màng vi khuẩn, giữ cho răng luôn sạch sẽ. Hãy chú ý cách đánh răng cho đúng: để lông bàn chải nghiêng về phía bờ lợi tạo góc 45 độ với trục của răng và đưa đi đưa lại theo chiều ngang rồi xoay tròn hoặc đưa nhẹ từ phía lợi lên phía mặt răng, làm sạch mảng bám ở vùng kẽ. Nên thường xuyên đến nha sĩ để khám, phát hiện tổn thương về răng miệng. Việc lấy cao răng theo định kỳ 6 tháng/lần là cần thiết để làm sạch răng ở những vùng bạn khó vệ sinh nhất. Hãy chọn cơ sở uy tín đảm bảo an toàn khi tiến hành, yên tâm các dụng cụ và thiết bị được tiệt trùng. [RIGHT]Theo Suckhoegiadinh.com.vn[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bác sĩ gia đình
Sức khỏe: Lấy cao răng có tốt cho sức khỏe răng miệng?
Top
Dưới