Hội bác sỹ –
Mồng tơi vị chua nhạt, tính hàn, không độc có công hiệu làm thông đại tiểu tiện trị táo bón, nóng ruột, giúp hỗ trợ trị bệnh trĩ.
Lá bỏng
Lấy một nắm lá bỏng nhỏ, rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì có thể giã lá bỏng đắp vào búi trĩ.
Lá sen tươi
Lá sen tươi, lá ngải cứu tươi, lá trắc bá tươi, lá cây cỏ mực tươi, mỗi loại 30-40 g. Tất cả rửa thật sạch, giã nát, vắt lấy nước uống (hoặc làm thang sắc uống), trước bữa ăn 30 phút đến 1 giờ.
Lá mồng tơi
Giã nhuyễn lá mồng tơi đắp vào chỗ bị trĩ. Hàng ngày nấu canh mồng tơi với cá diếc ăn như canh. Mồng tơi vị chua nhạt, tính hàn, không độc có công hiệu làm thông đại tiểu tiện trị táo bón, nóng ruột, giúp hỗ trợ trị bệnh trĩ.
Mồng tơi vị chua nhạt, tính hàn, không độc có công hiệu làm thông đại tiểu tiện trị táo bón.
Lá rau diếp cá
Đơn giản, bạn có thể nấu lá diếp cá, khi nước còn nóng, ấm dùng để ngâm, rửa hay xông cho người bệnh. Dùng bã còn lại đấp lên chỗ búi trĩ cho bệnh nhân. Bệnh trĩ sẽ khỏi hẳn nếu người bệnh kiên trì dùng rau diếp cá đều đặn hàng ngày.
Hoặc bạn hãy giã nhỏ 50 gram diếp cá tươi, đồng thời bỏ muối vào nước pha loãng rồi rửa sạch vùng hậu môn. Kế đến, đắp diếp cá lên hậu môn, chỗ những búi trĩ bị sa rồi băng lại. Mỗi ngày thực hiện 1 lần, thường xuyên và đều đặn để phương pháp này phát huy tác dụng hiệu quả nhất.
Một số thói quen giúp bạn phòng ngừa bệnh trĩ
Uống nhiều nước
Uống nhiều nước trong bữa ăn, thúc đẩy tiêu hóa tốt và ngăn ngừa xơ cứng phân của bạn. Bạn có thể uống nước tinh khiết hoặc cho các loại chất lỏng lành mạnh như trái cây và nước rau ép – tất cả trong số này sẽ giúp cung cấp cho phân nhiều độ ẩm, khiến nó mềm và dễ dàng hơn để di tản, giúp chống táo bón và phòng ngừa bệnh trĩ. Cần đảm bảo lượng nước uống > 2 lít /ngày
Không nên ngồi quá lâu, hoặc đứng quá lâu
Đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu có thể khiến cho sức ép đè lên vùng xương chậu lớn, áp lực lên tĩnh mạch hậu môn cao là nguy cơ gây nên bệnh trĩ.
Đồng thời việc đứng hoặc ngồi quá lâu cũng dẫn đến việc ứ trệ máu và căng phồng tĩnh mạch hậu môn, đây cũng là một trong nguyên nhân gây bệnh trĩ.
Không nên nhịn đi vệ sinh và tập đi vệ sinh vào một giờ cố định hàng ngày
Nhịn đi vệ sinh có thể khiến phân bị tích tụ lại lâu ở ruột sẽ khiến cho phân bị khô cứng, việc đi ngoài sẽ khó khăn hơn. Khi đi ngoài có thể trà xát mạnh vào tĩnh mạch ở vùng hậu môn và đặc biệt bạn thường xuyên phải rặn mạnh làm tăng áp lực lên tĩnh mạch hậu môn làm phình tĩnh mạch hậu môn đó là một trong những nguyên nhân gây bệnh trĩ.
Mồng tơi vị chua nhạt, tính hàn, không độc có công hiệu làm thông đại tiểu tiện trị táo bón, nóng ruột, giúp hỗ trợ trị bệnh trĩ.
Lá bỏng
Lấy một nắm lá bỏng nhỏ, rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì có thể giã lá bỏng đắp vào búi trĩ.
Lá sen tươi
Lá sen tươi, lá ngải cứu tươi, lá trắc bá tươi, lá cây cỏ mực tươi, mỗi loại 30-40 g. Tất cả rửa thật sạch, giã nát, vắt lấy nước uống (hoặc làm thang sắc uống), trước bữa ăn 30 phút đến 1 giờ.
Lá mồng tơi
Giã nhuyễn lá mồng tơi đắp vào chỗ bị trĩ. Hàng ngày nấu canh mồng tơi với cá diếc ăn như canh. Mồng tơi vị chua nhạt, tính hàn, không độc có công hiệu làm thông đại tiểu tiện trị táo bón, nóng ruột, giúp hỗ trợ trị bệnh trĩ.
Mồng tơi vị chua nhạt, tính hàn, không độc có công hiệu làm thông đại tiểu tiện trị táo bón.
Lá rau diếp cá
Đơn giản, bạn có thể nấu lá diếp cá, khi nước còn nóng, ấm dùng để ngâm, rửa hay xông cho người bệnh. Dùng bã còn lại đấp lên chỗ búi trĩ cho bệnh nhân. Bệnh trĩ sẽ khỏi hẳn nếu người bệnh kiên trì dùng rau diếp cá đều đặn hàng ngày.
Hoặc bạn hãy giã nhỏ 50 gram diếp cá tươi, đồng thời bỏ muối vào nước pha loãng rồi rửa sạch vùng hậu môn. Kế đến, đắp diếp cá lên hậu môn, chỗ những búi trĩ bị sa rồi băng lại. Mỗi ngày thực hiện 1 lần, thường xuyên và đều đặn để phương pháp này phát huy tác dụng hiệu quả nhất.
Một số thói quen giúp bạn phòng ngừa bệnh trĩ
Uống nhiều nước
Uống nhiều nước trong bữa ăn, thúc đẩy tiêu hóa tốt và ngăn ngừa xơ cứng phân của bạn. Bạn có thể uống nước tinh khiết hoặc cho các loại chất lỏng lành mạnh như trái cây và nước rau ép – tất cả trong số này sẽ giúp cung cấp cho phân nhiều độ ẩm, khiến nó mềm và dễ dàng hơn để di tản, giúp chống táo bón và phòng ngừa bệnh trĩ. Cần đảm bảo lượng nước uống > 2 lít /ngày
Không nên ngồi quá lâu, hoặc đứng quá lâu
Đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu có thể khiến cho sức ép đè lên vùng xương chậu lớn, áp lực lên tĩnh mạch hậu môn cao là nguy cơ gây nên bệnh trĩ.
Đồng thời việc đứng hoặc ngồi quá lâu cũng dẫn đến việc ứ trệ máu và căng phồng tĩnh mạch hậu môn, đây cũng là một trong nguyên nhân gây bệnh trĩ.
Không nên nhịn đi vệ sinh và tập đi vệ sinh vào một giờ cố định hàng ngày
Nhịn đi vệ sinh có thể khiến phân bị tích tụ lại lâu ở ruột sẽ khiến cho phân bị khô cứng, việc đi ngoài sẽ khó khăn hơn. Khi đi ngoài có thể trà xát mạnh vào tĩnh mạch ở vùng hậu môn và đặc biệt bạn thường xuyên phải rặn mạnh làm tăng áp lực lên tĩnh mạch hậu môn làm phình tĩnh mạch hậu môn đó là một trong những nguyên nhân gây bệnh trĩ.
Theo Hạ Vy/Phunutoday.vn