Hội bác sỹ –
Nguyên nhân gây ra chứng khó ngủ kéo dài rất đa dạng nhưng chủ yếu do suy nhược thần kinh. Mất ngủ kinh niên gây ra hậu quả không nhỏ đến sức khỏe, tinh thần của người bệnh, từ đó làm giảm chất lượng công việc và cuộc sống. Cách trị chứng khó ngủ do suy nhược thần kinh đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì, tuân thủ mọi chỉ dẫn của bác sỹ.
Cùng tìm hiểu về chứng khó ngủ, cách trị chứng khó ngủ kéo dài cũng như bí quyết xây dựng thói quen tốt để có giấc ngủ ngon qua bài viết sau.
Chứng khó ngủ là gì? Vì sao bạn bị khó ngủ kéo dài?
Chứng khó ngủ còn được biết đến là chứng rối loạn giấc ngủ. Biểu hiện người bệnh khó đi vào giấc ngủ, ngủ chập chờn dù rất thèm ngủ. Khó ngủ làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Một số triệu chứng tiêu biểu của chứng khó ngủ:
– Trằn trọc khó ngủ
– Dễ tỉnh giấc vào ban đêm nhưng khó quay lại giấc
– Thức dậy quá sớm
– Cơ thể mệt mỏi khi tỉnh giấc
– Lờ đờ, mệt mỏi, buồn ngủ, không có tinh thần làm việc
– Khó chịu, trầm cảm hoặc lo âu
– Không thể tập trung làm việc, giảm khả năng ghi nhớ.
Khó ngủ được chia thành khó ngủ cấp và mãn tính. Khó ngủ cấp là tình trạng người bệnh bị mất ngủ trong thời gian ngắn, thường là dưới 4 tuần. Khó ngủ kéo dài xảy ra khi người bệnh bị khó ngủ hơn 1 tháng.
Mất ngủ có thể là mất ngủ cấp hoặc mạn tính. Mất ngủ cấp tính là tình trạng người bệnh bị mất ngủ trong thời gian ngắn có thể chỉ là một đêm hoặc vài tuần. Mất ngủ mạn tính hay mất ngủ kéo dài xảy ra khi bạn bị mất ngủ ít nhất 3. Nếu không có cách trị chứng khó ngủ triệt để sẽ dẫn đến chứng khó ngủ kéo dài.
Nguyên nhân bị chứng khó ngủ kéo dài
Tình trạng khó ngủ kéo dài do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Trong đó suy nhược thần kinh là nguyên nhân hàng đầu. Căng thẳng trong thời gian dài làm mất cân bằng quá trình hưng phấn và ức chế khiến người bệnh rơi vào trạng thái suy nhược thần kinh. Khó ngủ chính là triệu chứng đầu tiên của suy nhược thần kinh. Người bị suy nhược thần kinh không ngủ được do quá trình hưng phấn và ức chế bị rối loạn kèm theo đó là sự lo âu, kích thích. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra chứng khó ngủ kéo dài trầm trọng. Nếu không có cách trị chứng khó ngủ kéo dài sớm dần dần người bệnh sẽ mắc phải những bệnh lý khác liên quan đến thần kinh như: rối loạn lo âu và trầm cảm.
Ngoài ra người bệnh có thể bị chứng khó ngủ do:
– Gặp vấn đề về sức khỏe như viêm khớp, ngưng thở khi ngủ, Parkinson,…
– Các yếu tố từ môi trường như: ồn ào, phòng ngủ quá sáng, nhiệt độ không thích hợp,…
– Thói quen ăn uống không khoa học, ăn đồ khó tiêu, quá béo, đồ chứa caffeine và có cồn.
– Thói quen ngủ không lành mạnh: Không có thời gian biểu đi ngủ cụ thể
– Có sự xáo trộn trong lịch trình ngủ bình thường như bạn đang trải qua tình trạng mệt mỏi sau chuyến bay dài, lệch múi giờ…
– Trầm cảm, lo lắng, tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực.
Cách trị chứng khó ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh
Nếu như các bạn chỉ bị khó ngủ cấp thì không cần áp dụng các cách trị chứng khó ngủ kéo dài mà chỉ thay đổi các thói quen và môi trường sinh hoạt hàng ngày.
Còn nếu các bạn bị chứng khó ngủ kinh niên do suy nhược thần kinh thì các bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ kê các loại thuốc trị mất ngủ tốt nhất. Đặc biệt các bạn nên tránh sử dụng thuốc ngủ hoặc thuốc an thần trong thời gian dài vì có thẻ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn và nhờn thuốc.
Cách trị chứng khó ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị có thể thực hiện các liệu pháp khác theo đề nghị của bác sĩ. Bác sĩ sẽ giúp bạn giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống, những vấn đề mà bạn vướng mắc một cách tích cực và lành mạnh. Nhờ vậy bạn có thể cải thiện được các triệu chứng suy nhược thần kinh và có giấc ngủ ngon hơn.
Ngoài ra cách trị khó ngủ kéo dài khá hiệu quả là các bạn thực hiện các mẹo sau:
– Đọc sách trước khi đi ngủ.
– Hãy cố gắng đi ngủ và thức dậy vào một giờ nhất định. Ngoài ra, bạn cần hạn chế việc ngủ trưa hoặc chỉ ngủ ngắn khoảng 15 – 20 phút vào buổi trưa.
– Không sử dụng điện thoại, máy tính và tivi trong phòng ngủ vì ánh sáng xanh từ các thiết bị này khá nguy hiểm.
– Không dùng các thức uống có chứa caffeine khi gần đi ngủ vì khiến não bộ kích thích.
– Duy trì việc tập thể dục thường xuyên nhưng không nên tập sát giờ đi ngủ bởi việc này có thể khiến bạn khó ngủ.
– Không ăn nhiều vào cuối ngày. Bạn có thể ăn một món ăn nhẹ hoặc uống một ly sữa ấm trước khi đi ngủ.
Nguyên nhân gây ra chứng khó ngủ kéo dài rất đa dạng nhưng chủ yếu do suy nhược thần kinh. Mất ngủ kinh niên gây ra hậu quả không nhỏ đến sức khỏe, tinh thần của người bệnh, từ đó làm giảm chất lượng công việc và cuộc sống. Cách trị chứng khó ngủ do suy nhược thần kinh đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì, tuân thủ mọi chỉ dẫn của bác sỹ.
Cùng tìm hiểu về chứng khó ngủ, cách trị chứng khó ngủ kéo dài cũng như bí quyết xây dựng thói quen tốt để có giấc ngủ ngon qua bài viết sau.
Chứng khó ngủ là gì? Vì sao bạn bị khó ngủ kéo dài?
Chứng khó ngủ còn được biết đến là chứng rối loạn giấc ngủ. Biểu hiện người bệnh khó đi vào giấc ngủ, ngủ chập chờn dù rất thèm ngủ. Khó ngủ làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh.
Một số triệu chứng tiêu biểu của chứng khó ngủ:
– Trằn trọc khó ngủ
– Dễ tỉnh giấc vào ban đêm nhưng khó quay lại giấc
– Thức dậy quá sớm
– Cơ thể mệt mỏi khi tỉnh giấc
– Lờ đờ, mệt mỏi, buồn ngủ, không có tinh thần làm việc
– Khó chịu, trầm cảm hoặc lo âu
– Không thể tập trung làm việc, giảm khả năng ghi nhớ.
Khó ngủ được chia thành khó ngủ cấp và mãn tính. Khó ngủ cấp là tình trạng người bệnh bị mất ngủ trong thời gian ngắn, thường là dưới 4 tuần. Khó ngủ kéo dài xảy ra khi người bệnh bị khó ngủ hơn 1 tháng.
Mất ngủ có thể là mất ngủ cấp hoặc mạn tính. Mất ngủ cấp tính là tình trạng người bệnh bị mất ngủ trong thời gian ngắn có thể chỉ là một đêm hoặc vài tuần. Mất ngủ mạn tính hay mất ngủ kéo dài xảy ra khi bạn bị mất ngủ ít nhất 3. Nếu không có cách trị chứng khó ngủ triệt để sẽ dẫn đến chứng khó ngủ kéo dài.
Nguyên nhân bị chứng khó ngủ kéo dài
Tình trạng khó ngủ kéo dài do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Trong đó suy nhược thần kinh là nguyên nhân hàng đầu. Căng thẳng trong thời gian dài làm mất cân bằng quá trình hưng phấn và ức chế khiến người bệnh rơi vào trạng thái suy nhược thần kinh. Khó ngủ chính là triệu chứng đầu tiên của suy nhược thần kinh. Người bị suy nhược thần kinh không ngủ được do quá trình hưng phấn và ức chế bị rối loạn kèm theo đó là sự lo âu, kích thích. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra chứng khó ngủ kéo dài trầm trọng. Nếu không có cách trị chứng khó ngủ kéo dài sớm dần dần người bệnh sẽ mắc phải những bệnh lý khác liên quan đến thần kinh như: rối loạn lo âu và trầm cảm.
Ngoài ra người bệnh có thể bị chứng khó ngủ do:
– Gặp vấn đề về sức khỏe như viêm khớp, ngưng thở khi ngủ, Parkinson,…
– Các yếu tố từ môi trường như: ồn ào, phòng ngủ quá sáng, nhiệt độ không thích hợp,…
– Thói quen ăn uống không khoa học, ăn đồ khó tiêu, quá béo, đồ chứa caffeine và có cồn.
– Thói quen ngủ không lành mạnh: Không có thời gian biểu đi ngủ cụ thể
– Có sự xáo trộn trong lịch trình ngủ bình thường như bạn đang trải qua tình trạng mệt mỏi sau chuyến bay dài, lệch múi giờ…
– Trầm cảm, lo lắng, tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực.
Cách trị chứng khó ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh
Nếu như các bạn chỉ bị khó ngủ cấp thì không cần áp dụng các cách trị chứng khó ngủ kéo dài mà chỉ thay đổi các thói quen và môi trường sinh hoạt hàng ngày.
Còn nếu các bạn bị chứng khó ngủ kinh niên do suy nhược thần kinh thì các bạn nên đến bệnh viện để được bác sĩ kê các loại thuốc trị mất ngủ tốt nhất. Đặc biệt các bạn nên tránh sử dụng thuốc ngủ hoặc thuốc an thần trong thời gian dài vì có thẻ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn và nhờn thuốc.
Cách trị chứng khó ngủ kéo dài do suy nhược thần kinh bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị có thể thực hiện các liệu pháp khác theo đề nghị của bác sĩ. Bác sĩ sẽ giúp bạn giải tỏa những căng thẳng trong cuộc sống, những vấn đề mà bạn vướng mắc một cách tích cực và lành mạnh. Nhờ vậy bạn có thể cải thiện được các triệu chứng suy nhược thần kinh và có giấc ngủ ngon hơn.
Ngoài ra cách trị khó ngủ kéo dài khá hiệu quả là các bạn thực hiện các mẹo sau:
– Đọc sách trước khi đi ngủ.
– Hãy cố gắng đi ngủ và thức dậy vào một giờ nhất định. Ngoài ra, bạn cần hạn chế việc ngủ trưa hoặc chỉ ngủ ngắn khoảng 15 – 20 phút vào buổi trưa.
– Không sử dụng điện thoại, máy tính và tivi trong phòng ngủ vì ánh sáng xanh từ các thiết bị này khá nguy hiểm.
– Không dùng các thức uống có chứa caffeine khi gần đi ngủ vì khiến não bộ kích thích.
– Duy trì việc tập thể dục thường xuyên nhưng không nên tập sát giờ đi ngủ bởi việc này có thể khiến bạn khó ngủ.
– Không ăn nhiều vào cuối ngày. Bạn có thể ăn một món ăn nhẹ hoặc uống một ly sữa ấm trước khi đi ngủ.