Hội bác sỹ –
Phụ nữ làm việc văn phòng thường hay ngồi thẳng bắt chéo chân để tạo dáng đẹp, tuy nhiên tư thế ngồi như thế này lại mang đến 6 nguy hại cho cơ thể.
Chân biến thành “chân dạng 0”
Hai chân chồng lên bắt chéo nhau, chân nghiêng kiễng lên co vào trong, như vậy sẽ làm cho dây chằng của chân dày, to, phát viêm, gây ra sưng phù chân, thậm chí còn có thể làm cho chân trở thành “chân dạng 0” đồng thời hình dáng chân trở nên xấu xí, thô, cong.
Tư thế ngồi bắt chéo có thể dẫn đến thoái hóa khớp
Xuất hiện viêm khớp thoái hóa sớm
Đầu tiên chân bị chèn ép, phải chịu đựng áp lực của chân còn lại, thời gian dài gánh chịu lực bên ngoài bất thường làm cho phía trên đầu gối thoái hóa, bào mòn, các bệnh về đầu gối sẽ tìm đến làm phiền. Rất nhiều người chưa già đã thoái hóa, bị mắc chứng chứng viêm khớp thoái hóa khi còn trung niên.
Căn cơ cội nguồn của chứng bệnh này chính là “bắt béo chân”. Điều đáng sợ hơn, loại bệnh này không có khả năng “biến mất” mà luôn đeo đám người mắc bệnh đến tàn tật, chỉ có phẫu thuật thay khớp nhân tạo mới giảm bớt được. Vì vậy, chúng ta nên thay đổi ngay thói quen ngồi này.
Hai chân dễ bị co giãn tĩnh mạch
Chân bị chèn ép sẽ khiến khí huyết không được lưu thông, làm tăng nguy cơ bị giãn tĩnh mạch, nghiêm trọng còn gây ra phù thũng chân dưới, làm cho vết thương nhỏ xíu khó lành, tăng thêm nguy cơ lở loét chân.
Xuất hiện hội chứng chèn ép thần kinh
Cảm giác tê, mất cảm giác ở chân là do thần kinh phụ trách cảm giác nằm ở mặt trước đùi bị chèn ép và lâu dài sẽ phải điều trị.
Xương lườn cũng dễ bất thường
Không đơn giản là chân đau sưng, tĩnh mạch giãn, ngồi bắt chéo chân còn làm cho xương lưng và cột sống bất thường, bao gồm vẹo cột sống, đĩa đêm tổn thương, lồi vv. Chữa trị chứng mãn tính loại này rất khó, phức tạp.
Ngồi bắt chéo hai chân thực sự là thói quen rất không tốt, vị trí khớp hông hai bên (khớp giữa chân và phần hông) một cao một thấp, lien đới làm cho vị trí xương chậu tách xa nhau, góc xương lưng và cột sống cũng sẽ thay đổi.
Ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản
Nam giới ngồi liên tục hai chân bắt chéo tại sao lại gieo họa đến đời sau? Bởi vì hai chân bắt chéo sẽ làm cho nhiệt độ bên trong chân và xung quanh bộ phận sinh dục tăng cao, ảnh hưởng tới sự hình thành của tinh binh.
Chuyên gia kiến nghị: Ngồi bắt chéo chân tốt nhất không vượt quá 10 phút, hai chân kỵ bắt chéo nhau quá khít, nếu cảm thấy bên trong đùi có mồ hôi túa ra, tốt nhất nên đi đến chỗ thông khí và thông gió đi lại một lúc để giúp tản hết nhiệt tập trung ở chân.
(Dân trí)
Phụ nữ làm việc văn phòng thường hay ngồi thẳng bắt chéo chân để tạo dáng đẹp, tuy nhiên tư thế ngồi như thế này lại mang đến 6 nguy hại cho cơ thể.
Chân biến thành “chân dạng 0”
Hai chân chồng lên bắt chéo nhau, chân nghiêng kiễng lên co vào trong, như vậy sẽ làm cho dây chằng của chân dày, to, phát viêm, gây ra sưng phù chân, thậm chí còn có thể làm cho chân trở thành “chân dạng 0” đồng thời hình dáng chân trở nên xấu xí, thô, cong.
Tư thế ngồi bắt chéo có thể dẫn đến thoái hóa khớp
Xuất hiện viêm khớp thoái hóa sớm
Đầu tiên chân bị chèn ép, phải chịu đựng áp lực của chân còn lại, thời gian dài gánh chịu lực bên ngoài bất thường làm cho phía trên đầu gối thoái hóa, bào mòn, các bệnh về đầu gối sẽ tìm đến làm phiền. Rất nhiều người chưa già đã thoái hóa, bị mắc chứng chứng viêm khớp thoái hóa khi còn trung niên.
Căn cơ cội nguồn của chứng bệnh này chính là “bắt béo chân”. Điều đáng sợ hơn, loại bệnh này không có khả năng “biến mất” mà luôn đeo đám người mắc bệnh đến tàn tật, chỉ có phẫu thuật thay khớp nhân tạo mới giảm bớt được. Vì vậy, chúng ta nên thay đổi ngay thói quen ngồi này.
Hai chân dễ bị co giãn tĩnh mạch
Chân bị chèn ép sẽ khiến khí huyết không được lưu thông, làm tăng nguy cơ bị giãn tĩnh mạch, nghiêm trọng còn gây ra phù thũng chân dưới, làm cho vết thương nhỏ xíu khó lành, tăng thêm nguy cơ lở loét chân.
Xuất hiện hội chứng chèn ép thần kinh
Cảm giác tê, mất cảm giác ở chân là do thần kinh phụ trách cảm giác nằm ở mặt trước đùi bị chèn ép và lâu dài sẽ phải điều trị.
Xương lườn cũng dễ bất thường
Không đơn giản là chân đau sưng, tĩnh mạch giãn, ngồi bắt chéo chân còn làm cho xương lưng và cột sống bất thường, bao gồm vẹo cột sống, đĩa đêm tổn thương, lồi vv. Chữa trị chứng mãn tính loại này rất khó, phức tạp.
Ngồi bắt chéo hai chân thực sự là thói quen rất không tốt, vị trí khớp hông hai bên (khớp giữa chân và phần hông) một cao một thấp, lien đới làm cho vị trí xương chậu tách xa nhau, góc xương lưng và cột sống cũng sẽ thay đổi.
Ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản
Nam giới ngồi liên tục hai chân bắt chéo tại sao lại gieo họa đến đời sau? Bởi vì hai chân bắt chéo sẽ làm cho nhiệt độ bên trong chân và xung quanh bộ phận sinh dục tăng cao, ảnh hưởng tới sự hình thành của tinh binh.
Chuyên gia kiến nghị: Ngồi bắt chéo chân tốt nhất không vượt quá 10 phút, hai chân kỵ bắt chéo nhau quá khít, nếu cảm thấy bên trong đùi có mồ hôi túa ra, tốt nhất nên đi đến chỗ thông khí và thông gió đi lại một lúc để giúp tản hết nhiệt tập trung ở chân.
(Dân trí)