Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Lắp máy tạo nhịp tim, cứu sống bé sơ sinh
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 281, member: 1"]</p><p style="text-align: center"> <img src="http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a4/72/24/may1.jpg" data-url="http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a4/72/24/may1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Bệnh viện trung ương Huế mới đây đã thực hiện thành công việc đặt máy tạo nhịp tim cho trẻ sơ sinh, mở ra cơ hội cứu sống những em bé mắc bệnh tim từ trong bụng mẹ.</p><p></p><p>Trao đổi với VnExpress.net, bác sĩ Hoàng Trọng Thông, Phó Giám đốc Bệnh viện trung ương Huế khẳng định: “Đây là lần đầu tiên bệnh viện phẫu thuật thành công đặt máy tạo nhịp tim cho trẻ sơ sinh và cũng rất có thể là lần đầu tiên ở Việt Nam”.</p><p></p><p>Trước đó, sản phụ Lê Thị Tuyết Thanh (29 tuổi, quê xã Định Bồng, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) được chuyển từ tuyến dưới lên Bệnh viện trung ương Huế điều trị do phát hiện thai nhi có nhịp tim chậm. Khi siêu âm, các bác sĩ chẩn đoán thai suy do rối loạn dẫn chuyền trong tim, bloc nhĩ thất cấp III.</p><p></p><p>Để đảm bảo sự sống cho bé, bác sĩ của nhiều chuyên khoa Sản, Nhi, Tim mạch... đã hội chẩn và quyết định mổ lấy thai. Sau đó, Trung tâm tim mạch của bệnh viện phẫu thuật đặt máy tạo nhịp tim, gắn điện cực vào trong lớp thượng tâm mạc của bé.</p><p></p><p>Sau ca mổ, nhịp tim của em bé nâng từ 45 lần một phút lên 90 lần. Sau 4 ngày nằm phòng hồi sức, sức khỏe bé đã ổn định, nhịp tim từ 90 đến 120 lần một phút, bú tốt. 6 ngày sau cháu bé đã xuất viện (cuối tháng 10 vừa qua) trong tình trạng sức khỏe bình thường.</p><p>Ảnh chụp X quang máy tạo nhịp tim trong cơ thể cháu bé. Ảnh do bệnh viện cung cấp.</p><p>X-quang máy tạo nhịp tim trong cơ thể cháu bé. Ảnh do bệnh viện cung cấp.</p><p></p><p>Bác sĩ Đặng Thế Uyên, Trưởng khoa gây mê hồi sức tim mạch cho biết đứa trẻ trong bụng mẹ được chẩn đoán nhịp tim đập quá chậm, nếu không thực hiện đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn ngay sau khi mổ lấy thai, cháu bé sẽ tử vong.</p><p></p><p>“Công nghệ của ca phẫu thuật này không có gì mới vì thế giới và nhiều thành phố ở Việt Nam đã làm rồi, nhưng mới ở chỗ là lần đầu tiên phẫu thuật cho trẻ sơ sinh. Ca mổ thành công là nhờ vào chẩn đoán phát hiện bệnh ngay trước khi sinh và sự phối hợp giữa khoa sản cùng các bác sĩ tim mạch, gây mê để cứu sống bệnh nhi”, bác sĩ Uyên nói.</p><p></p><p>Theo bác sĩ Uyên, hiệu quả của máy tạo nhịp tim cho trẻ sơ sinh sẽ lâu dài và gần như bệnh nhân có thể sống bình thường 100%. “Theo chu kỳ khoảng 10 năm, bệnh nhân sẽ phải thay máy tạo nhịp tim một lần do máy hết pin và các dây điện cực không còn phù hợp với cơ thể. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể yên tâm tuyệt đối vì từ trước đến nay bệnh viện thực hiện các ca thay máy đều an toàn”, bác sĩ khẳng định.</p><p></p><p>Sau ca phẫu thuật đặt nhịp tim cho trẻ sơ sinh thành công, Bệnh viện trung ương Huế cho biết đã có đủ khả năng để thực hiện các trường hợp tương tự, bởi Trung tâm tim mạch có đầy đủ phương tiện kỹ thuật hiện đại và đội ngũ bác sĩ có tay nghề kỹ thuật cao.</p><p></p><p>Chi phí cho cuộc phẫu thuật khoảng 60 triệu đồng. Trong đó chủ yếu là tiền mua máy tạo nhịp tim vì máy của trẻ sơ sinh có giá cao hơn nhiều so với máy của người lớn. Riêng cháu bé lần này gần như được miễn phí hoàn toàn.<img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/8678270883710161843-8849395074036734039?l=www.benhtimmach.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/8678270883710161843-8849395074036734039?l=www.benhtimmach.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 281, member: 1"] [CENTER] [IMG]http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a4/72/24/may1.jpg[/IMG][/CENTER] Bệnh viện trung ương Huế mới đây đã thực hiện thành công việc đặt máy tạo nhịp tim cho trẻ sơ sinh, mở ra cơ hội cứu sống những em bé mắc bệnh tim từ trong bụng mẹ. Trao đổi với VnExpress.net, bác sĩ Hoàng Trọng Thông, Phó Giám đốc Bệnh viện trung ương Huế khẳng định: “Đây là lần đầu tiên bệnh viện phẫu thuật thành công đặt máy tạo nhịp tim cho trẻ sơ sinh và cũng rất có thể là lần đầu tiên ở Việt Nam”. Trước đó, sản phụ Lê Thị Tuyết Thanh (29 tuổi, quê xã Định Bồng, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh) được chuyển từ tuyến dưới lên Bệnh viện trung ương Huế điều trị do phát hiện thai nhi có nhịp tim chậm. Khi siêu âm, các bác sĩ chẩn đoán thai suy do rối loạn dẫn chuyền trong tim, bloc nhĩ thất cấp III. Để đảm bảo sự sống cho bé, bác sĩ của nhiều chuyên khoa Sản, Nhi, Tim mạch... đã hội chẩn và quyết định mổ lấy thai. Sau đó, Trung tâm tim mạch của bệnh viện phẫu thuật đặt máy tạo nhịp tim, gắn điện cực vào trong lớp thượng tâm mạc của bé. Sau ca mổ, nhịp tim của em bé nâng từ 45 lần một phút lên 90 lần. Sau 4 ngày nằm phòng hồi sức, sức khỏe bé đã ổn định, nhịp tim từ 90 đến 120 lần một phút, bú tốt. 6 ngày sau cháu bé đã xuất viện (cuối tháng 10 vừa qua) trong tình trạng sức khỏe bình thường. Ảnh chụp X quang máy tạo nhịp tim trong cơ thể cháu bé. Ảnh do bệnh viện cung cấp. X-quang máy tạo nhịp tim trong cơ thể cháu bé. Ảnh do bệnh viện cung cấp. Bác sĩ Đặng Thế Uyên, Trưởng khoa gây mê hồi sức tim mạch cho biết đứa trẻ trong bụng mẹ được chẩn đoán nhịp tim đập quá chậm, nếu không thực hiện đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn ngay sau khi mổ lấy thai, cháu bé sẽ tử vong. “Công nghệ của ca phẫu thuật này không có gì mới vì thế giới và nhiều thành phố ở Việt Nam đã làm rồi, nhưng mới ở chỗ là lần đầu tiên phẫu thuật cho trẻ sơ sinh. Ca mổ thành công là nhờ vào chẩn đoán phát hiện bệnh ngay trước khi sinh và sự phối hợp giữa khoa sản cùng các bác sĩ tim mạch, gây mê để cứu sống bệnh nhi”, bác sĩ Uyên nói. Theo bác sĩ Uyên, hiệu quả của máy tạo nhịp tim cho trẻ sơ sinh sẽ lâu dài và gần như bệnh nhân có thể sống bình thường 100%. “Theo chu kỳ khoảng 10 năm, bệnh nhân sẽ phải thay máy tạo nhịp tim một lần do máy hết pin và các dây điện cực không còn phù hợp với cơ thể. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể yên tâm tuyệt đối vì từ trước đến nay bệnh viện thực hiện các ca thay máy đều an toàn”, bác sĩ khẳng định. Sau ca phẫu thuật đặt nhịp tim cho trẻ sơ sinh thành công, Bệnh viện trung ương Huế cho biết đã có đủ khả năng để thực hiện các trường hợp tương tự, bởi Trung tâm tim mạch có đầy đủ phương tiện kỹ thuật hiện đại và đội ngũ bác sĩ có tay nghề kỹ thuật cao. Chi phí cho cuộc phẫu thuật khoảng 60 triệu đồng. Trong đó chủ yếu là tiền mua máy tạo nhịp tim vì máy của trẻ sơ sinh có giá cao hơn nhiều so với máy của người lớn. Riêng cháu bé lần này gần như được miễn phí hoàn toàn.[IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/8678270883710161843-8849395074036734039?l=www.benhtimmach.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Lắp máy tạo nhịp tim, cứu sống bé sơ sinh
Top
Dưới