Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Coi chừng đột quỵ vì xông hơi
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2858, member: 738"]</p><p>Xông là biện pháp chữa bệnh khá đơn giản và có thể giải tỏa căng thẳng, chống stress. Tuy nhiên, nếu không hiểu nguyên tắc xông thì lợi bất cập hại.</p><p></p><p></p><p>Nhiều người sau khi lao động nặng hoặc chơi thể thao, đặc biệt là cánh mày râu thường đi xông hơi. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, việc này lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là đột quỵ.</p><p>“Hết hồn” vì… xông</p><p></p><p></p><p>Chị Mai (Trương Định, Hà Nội) đã từng một phen “hết hồn” vì xông không đúng cách. Cách đây vài ngày, chị bị cảm và thấy trong người mệt mỏi nên ra chợ mua lá về nấu nước xông. Một lúc sau, mồ hôi vã ra, thấy đỡ mệt, lại muốn khỏi nhanh nên nghỉ một lúc, chị tiếp tục xông. Một lúc sau, chị lả dần đi, người nhà phải đưa đi bệnh viện cấp cứu. Các bác sĩ cho hay, chị bị mất nhiều nước do xông quá lâu.</p><p></p><p></p><p>Tương tự, chị Trang (Kim Liên, Hà Nội) cũng phải nhập viện vì “ham” xông. “Cứ tưởng ra nhiều mồ hồi càng tốt, nên tôi xông thật lâu, ai dè… xông lắm không thấy khỏe mà lại phải đi viện”, chị Trang chia sẻ.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/06/ds0603128.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/06/ds0603128.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p>Lương y Vũ Quốc Trung cho hay, xông hơi làm thanh nhiệt, giải độc cơ thể và chỉ xông hơi khi cơ thể không thoát được mồ hôi. Trường hợp toát được mồ hôi, hoặc ra mồ hôi nhiều thì không dùng phương pháp này. Bởi dưới tác dụng hơi nóng của nước khiến cơ thể bị mất nước, rất nguy hiểm.</p><p></p><p></p><p><strong>Không xông sau khi tập thể thao</strong></p><p></p><p></p><p>Theo bác sĩ Bùi Nguyên Kiểm, nguyên Trưởng khoa Nội 2, Bệnh viện Saint Paul, Hà Nội, bình thường một người tiết 1 lít mồ hôi mỗi ngày, nhưng xông thì có thể tiết 2 - 3 lít. Vì vậy biện pháp này chống chỉ định với những đối tượng đang mất nước như người bị tiêu chảy, người đang sốt cao mất nước, người cao tuổi và phụ nữ mang thai.</p><p></p><p></p><p>Các bác sĩ cũng cho biết, nhiều nam giới có thói quen chơi thể thao xong liền vào xông hơi để thư giãn, sau đó lại tiếp tục nhậu nhẹt, nhưng thói quen này là sai lầm. Bởi lẽ lao động nặng nhọc hoặc sau khi chơi thể thao là lúc tim hoạt động mạnh, nhịp tim tăng, lại xông hơi ngay thì mao mạch ngoại vi giãn nở sẽ tăng áp lực cho tim.</p><p></p><p></p><p>Lương y Vũ Quốc Trung khuyến cáo, nếu cần giải cảm thì chỉ cần xông một lần. Còn xông thư giãn cũng chỉ 2 lần mỗi tuần, mỗi lần tối đa 20 - 30 phút. Nên uống bù nước sau khi xông bằng một ly nước trà gừng nóng hoặc nước chanh nóng, không dùng các loại nước ướp lạnh hoặc nước đá ngay sau khi xông. Xông xong nên lau khô người rồi mặc quần áo nằm nghỉ, không được tắm ngay vì lúc đó lỗ chân lông mở, tắm tiếp sẽ gây nhiễm lạnh.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2858, member: 738"] Xông là biện pháp chữa bệnh khá đơn giản và có thể giải tỏa căng thẳng, chống stress. Tuy nhiên, nếu không hiểu nguyên tắc xông thì lợi bất cập hại. Nhiều người sau khi lao động nặng hoặc chơi thể thao, đặc biệt là cánh mày râu thường đi xông hơi. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, việc này lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí là đột quỵ. “Hết hồn” vì… xông Chị Mai (Trương Định, Hà Nội) đã từng một phen “hết hồn” vì xông không đúng cách. Cách đây vài ngày, chị bị cảm và thấy trong người mệt mỏi nên ra chợ mua lá về nấu nước xông. Một lúc sau, mồ hôi vã ra, thấy đỡ mệt, lại muốn khỏi nhanh nên nghỉ một lúc, chị tiếp tục xông. Một lúc sau, chị lả dần đi, người nhà phải đưa đi bệnh viện cấp cứu. Các bác sĩ cho hay, chị bị mất nhiều nước do xông quá lâu. Tương tự, chị Trang (Kim Liên, Hà Nội) cũng phải nhập viện vì “ham” xông. “Cứ tưởng ra nhiều mồ hồi càng tốt, nên tôi xông thật lâu, ai dè… xông lắm không thấy khỏe mà lại phải đi viện”, chị Trang chia sẻ. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/06/ds0603128.jpg[/IMG] [/CENTER] Lương y Vũ Quốc Trung cho hay, xông hơi làm thanh nhiệt, giải độc cơ thể và chỉ xông hơi khi cơ thể không thoát được mồ hôi. Trường hợp toát được mồ hôi, hoặc ra mồ hôi nhiều thì không dùng phương pháp này. Bởi dưới tác dụng hơi nóng của nước khiến cơ thể bị mất nước, rất nguy hiểm. [B]Không xông sau khi tập thể thao[/B] Theo bác sĩ Bùi Nguyên Kiểm, nguyên Trưởng khoa Nội 2, Bệnh viện Saint Paul, Hà Nội, bình thường một người tiết 1 lít mồ hôi mỗi ngày, nhưng xông thì có thể tiết 2 - 3 lít. Vì vậy biện pháp này chống chỉ định với những đối tượng đang mất nước như người bị tiêu chảy, người đang sốt cao mất nước, người cao tuổi và phụ nữ mang thai. Các bác sĩ cũng cho biết, nhiều nam giới có thói quen chơi thể thao xong liền vào xông hơi để thư giãn, sau đó lại tiếp tục nhậu nhẹt, nhưng thói quen này là sai lầm. Bởi lẽ lao động nặng nhọc hoặc sau khi chơi thể thao là lúc tim hoạt động mạnh, nhịp tim tăng, lại xông hơi ngay thì mao mạch ngoại vi giãn nở sẽ tăng áp lực cho tim. Lương y Vũ Quốc Trung khuyến cáo, nếu cần giải cảm thì chỉ cần xông một lần. Còn xông thư giãn cũng chỉ 2 lần mỗi tuần, mỗi lần tối đa 20 - 30 phút. Nên uống bù nước sau khi xông bằng một ly nước trà gừng nóng hoặc nước chanh nóng, không dùng các loại nước ướp lạnh hoặc nước đá ngay sau khi xông. Xông xong nên lau khô người rồi mặc quần áo nằm nghỉ, không được tắm ngay vì lúc đó lỗ chân lông mở, tắm tiếp sẽ gây nhiễm lạnh. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Coi chừng đột quỵ vì xông hơi
Top
Dưới