Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất – – Thông tin thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41498, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-size: 18px"><strong><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Trên thị trường Dược phẩm không khó để tìm các loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày nhưng thông dụng nhất và được bác sĩ hay dùng thì chỉ có 5 nhóm thuốc chính.</span></strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/5-nhom-thuoc-dieu-tri-viem-loet-da-day-pho-bien-nhat.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/5-nhom-thuoc-dieu-tri-viem-loet-da-day-pho-bien-nhat.png" class="bbImage " style="" alt="5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất" title="5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất" /></span></p><p></p><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'times new roman'">5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất</span></em></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Viêm loét dạ dày – tá tràng là bệnh lý đường tiêu hóa thường gặp do sự mất cân bằng giữa yếu tố gây phá hủy niêm mạc và yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày. Bên cạnh đó, bệnh còn gây ra bởi xoắn khuẩn Helicobacter pylori góp phần g tiết ra một số chất làm tăng tiết acid dạ dày. Dưới đây là 5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày thông dụng mà bác sĩ nào cũng kê được nhóm sinh viên <strong>Trường Cao đẳng Y Dược</strong> Pasteur tìm hiểu được.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất</strong></span></strong></span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Nhóm thuốc kháng acid</span></strong></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Sự tăng tiết acid HCl và pepsin yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày, chính vì vậy để chống lại yếu tố này chỉ cần sử dụng nhóm thuốc kháng acid – điều trị loét dạ dày.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Nhóm thuốc này có công năng trung hòa acid trong dịch vị, nâng độ pH của dạ dày lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tạo niêm mạc dạ dày đồng thời khiến hoạt tính của pepsine giảmm, giúp cơn đau giảm đi nhanh chóng. Nên dùng nhóm thuốc này sau ăn khoảng 2h nếu dạ dày no, còn khi dạ dày rỗng cần sử dụng sau 30 phút khi ăn. </span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Các thuốc làm giảm tiết acid</strong></span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Nhóm thuốc làm giảm tiết acid gồm nhóm thuốc kháng H2 và thuốc ức chế bơm proton.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc kháng H2 gồm các loại thuốc sau: Cimetidin (sử dụng với liều lượng 200 – 300g dạng viên nén, 2ml hình thức tiêm), ranitidine (sử dụng 10 – 20mg dạng viên nén, 2ml hình thức tiêm uống 1 lần vào buổi chiều)…</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc ức chế bơm Proton: gồm các biệt dược Esomeprazole, Omeprazole, Lanzoprazole, Rabeprazole.</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Nhóm thuốc tạo màng bọc</strong></span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Với tác dụng kết dính dạ dày thành một vỏ bọc bao quanh ổ loét cũng như toàn bộ niêm mạc dạ dày ngoài ra còn có thể trung hòa acid, diệt vi khuẩn Hp.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/5-nhom-thuoc-dieu-tri-viem-loet-da-day-pho-bien-nhat-1.jpg" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/5-nhom-thuoc-dieu-tri-viem-loet-da-day-pho-bien-nhat-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất" title="5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất" /></span></p><p></p><p style="text-align: center"><em><span style="font-family: 'times new roman'">5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất</span></em></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Đối với những liệu trình điều trị dạ dày bước đầu có thể sử dụng nhóm thuốc diệt Hp bao gồm: Amoxicilline, imidazole, Clarithromycin <em>(chia sẻ của Trình Dược viên Lại Thị Thanh Trang tốt nghiệp </em><strong><em>Văn bằng 2 Cao đẳng Dược</em></strong><em>)</em></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Amoxicilline: </strong>thuộc nhóm beta – lacta để trị Hp tương đối nhạy đem lại hiệu quả cao, hầu như không có hiện tượng kháng thuốc. Liều sử dụng 2g/ngày, kiên trì dùng 7 đến 10 ngày. </span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Imidazole: </strong>gồm các dẫn chất chính metronidazol, tinidazol và ornidazole với liều lượng sử dụng 1g/ngày, kiên trì dùng 7 đến 10 ngày. Tác dụng phụ khi dùng ngắn ngày có thể bị buồn nôn, đi ngoài, dị ứng.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Clarithromycin: </strong>thuộc nhóm thuốc Macrolid và không ảnh hưởng đến pH dịch vị đồng thời tác dụng tích cực đối với Hp so với erythromycin, có khả năng lan tỏa vào lớp nhày và thấm tốt vào niêm mạc dạ dày. Liều sử dụng 1g/ngày, kiên trì dùng 7 đến 10 ngày. </span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Sử dụng các bài thuốc đông Y được các danh Y truyền lại tuy tác dụng chậm nhưng tuyệt đối lành tính và không gây tác dụng phụ cho người bệnh. </span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Dược sĩ Mai Thanh Trang tốt nghiệp <strong>Liên thông Trung cấp lên Cao đẳng Dược</strong> cho hay, tuy những nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày trên có tác dụng nhanh chóng nhưng người dùng không nên lạm dụng thuốc trong thời gian dài, có thể tiềm ẩn tác dụng phụ như: xốp xương, rối loạn tiêu hóa, táo bón…</span></p><p></p><p style="text-align: right"><strong><span style="font-family: 'times new roman'">Nguồn: nhà thuốc việt</span></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41498, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [SIZE=5][B][B][FONT=times new roman]Trên thị trường Dược phẩm không khó để tìm các loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày nhưng thông dụng nhất và được bác sĩ hay dùng thì chỉ có 5 nhóm thuốc chính.[/FONT][/B][/B][/SIZE] [FONT=times new roman][IMG alt="5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/5-nhom-thuoc-dieu-tri-viem-loet-da-day-pho-bien-nhat.png[/IMG][/FONT] [CENTER][I][FONT=times new roman]5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất[/FONT][/I][/CENTER] [FONT=times new roman]Viêm loét dạ dày – tá tràng là bệnh lý đường tiêu hóa thường gặp do sự mất cân bằng giữa yếu tố gây phá hủy niêm mạc và yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày. Bên cạnh đó, bệnh còn gây ra bởi xoắn khuẩn Helicobacter pylori góp phần g tiết ra một số chất làm tăng tiết acid dạ dày. Dưới đây là 5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày thông dụng mà bác sĩ nào cũng kê được nhóm sinh viên [B]Trường Cao đẳng Y Dược[/B] Pasteur tìm hiểu được.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất[/B][/FONT][/B][/SIZE] [LIST] [*][B][FONT=times new roman]Nhóm thuốc kháng acid[/FONT][/B] [/LIST] [FONT=times new roman]Sự tăng tiết acid HCl và pepsin yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày, chính vì vậy để chống lại yếu tố này chỉ cần sử dụng nhóm thuốc kháng acid – điều trị loét dạ dày. Nhóm thuốc này có công năng trung hòa acid trong dịch vị, nâng độ pH của dạ dày lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tạo niêm mạc dạ dày đồng thời khiến hoạt tính của pepsine giảmm, giúp cơn đau giảm đi nhanh chóng. Nên dùng nhóm thuốc này sau ăn khoảng 2h nếu dạ dày no, còn khi dạ dày rỗng cần sử dụng sau 30 phút khi ăn. [/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman][B]Các thuốc làm giảm tiết acid[/B][/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Nhóm thuốc làm giảm tiết acid gồm nhóm thuốc kháng H2 và thuốc ức chế bơm proton. Thuốc kháng H2 gồm các loại thuốc sau: Cimetidin (sử dụng với liều lượng 200 – 300g dạng viên nén, 2ml hình thức tiêm), ranitidine (sử dụng 10 – 20mg dạng viên nén, 2ml hình thức tiêm uống 1 lần vào buổi chiều)… Thuốc ức chế bơm Proton: gồm các biệt dược Esomeprazole, Omeprazole, Lanzoprazole, Rabeprazole.[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman][B]Nhóm thuốc tạo màng bọc[/B][/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Với tác dụng kết dính dạ dày thành một vỏ bọc bao quanh ổ loét cũng như toàn bộ niêm mạc dạ dày ngoài ra còn có thể trung hòa acid, diệt vi khuẩn Hp. [IMG alt="5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2018/01/5-nhom-thuoc-dieu-tri-viem-loet-da-day-pho-bien-nhat-1.jpg[/IMG][/FONT] [CENTER][I][FONT=times new roman]5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất[/FONT][/I][/CENTER] [FONT=times new roman]Đối với những liệu trình điều trị dạ dày bước đầu có thể sử dụng nhóm thuốc diệt Hp bao gồm: Amoxicilline, imidazole, Clarithromycin [I](chia sẻ của Trình Dược viên Lại Thị Thanh Trang tốt nghiệp [/I][B][I]Văn bằng 2 Cao đẳng Dược[/I][/B][I])[/I] [B]Amoxicilline: [/B]thuộc nhóm beta – lacta để trị Hp tương đối nhạy đem lại hiệu quả cao, hầu như không có hiện tượng kháng thuốc. Liều sử dụng 2g/ngày, kiên trì dùng 7 đến 10 ngày. [B]Imidazole: [/B]gồm các dẫn chất chính metronidazol, tinidazol và ornidazole với liều lượng sử dụng 1g/ngày, kiên trì dùng 7 đến 10 ngày. Tác dụng phụ khi dùng ngắn ngày có thể bị buồn nôn, đi ngoài, dị ứng. [B]Clarithromycin: [/B]thuộc nhóm thuốc Macrolid và không ảnh hưởng đến pH dịch vị đồng thời tác dụng tích cực đối với Hp so với erythromycin, có khả năng lan tỏa vào lớp nhày và thấm tốt vào niêm mạc dạ dày. Liều sử dụng 1g/ngày, kiên trì dùng 7 đến 10 ngày. Sử dụng các bài thuốc đông Y được các danh Y truyền lại tuy tác dụng chậm nhưng tuyệt đối lành tính và không gây tác dụng phụ cho người bệnh. Dược sĩ Mai Thanh Trang tốt nghiệp [B]Liên thông Trung cấp lên Cao đẳng Dược[/B] cho hay, tuy những nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày trên có tác dụng nhanh chóng nhưng người dùng không nên lạm dụng thuốc trong thời gian dài, có thể tiềm ẩn tác dụng phụ như: xốp xương, rối loạn tiêu hóa, táo bón…[/FONT] [RIGHT][B][FONT=times new roman]Nguồn: nhà thuốc việt[/FONT][/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
5 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày phổ biến nhất – – Thông tin thuốc
Top
Dưới