Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Một số thuốc kháng lao thường dùng hiện nay – Thông tin thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 41511, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-size: 18px"><strong><strong>Đa số các thuốc kháng lao dùng đường uống bị giảm hoặc mất hoạt lực khi dùng chung với thức ăn. Vì vậy nên uống thuốc cách xa bữa ăn, tốt nhất là uống vào buổi sáng sớm, lúc bụng đói và không được ăn trong vòng 30 phút sau khi uống thuốc.</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/thuoc-dieu-tri-co-giat.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/thuoc-dieu-tri-co-giat.png" class="bbImage " style="" alt="thuoc-dieu-tri-co-giat" title="thuoc-dieu-tri-co-giat" /></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Các thuốc kháng lao chia thành 3 nhóm</strong></strong></span></p><p></p><p></p><p>Nhóm 1: Là nhóm thuốc có hoạt tính trị liệu cao nhất, độc tính thấp nhất, thường dùng khởi đầu điều trị. Thuốc nhóm này gồm Rifampin, Isoniazid, Ethambutol, Pyrazinamid, Streptomycin. Thường phối hợp ít nhất hai trong số các thuốc tân dược này để điều trị.</p><p></p><p>Nhóm 2: Là nhóm được sử dụng khi trực khuẩn lao đề kháng hoặc người bệnh không dung nạp với các thuốc nhóm 1. Thuốc nhóm này gồm Cycloserin, Acid aminosalicylic, Capreomycin, Ethionamid, Amikacin, Ofloxacin …</p><p></p><p>Nhóm 3: Là nhóm thuốc trị Mycobacterium avium complex (MAC). Người bệnh nhiễm MAC thường là những người nhiễm HIV tiến triển với sự nhiễm lan tràn đến các cơ quan ngoài phổi như gan, lách, tuỷ xương, hạch bạch huyết. Thuốc nhóm này gồm Rifabutin, Macrolid, Quinolon …</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Isoniazid (H):</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Rimifon, Tubazid …</p><p></p><p>Là hydrazid của acid isonicotinic, thường gọi là INH. Thuốc đào thải chủ yếu qua nước tiểu, vì vậy suy thận không cần giảm liều nhưng phải thận trọng khi suy gan. Là thuốc kháng lao mạnh, ít độc, rẻ tiền nên luôn có trong phác đồ điều trị tất cả các dạng lao.</p><p></p><p>Cần phối hợp với thuốc khác để tránh đề kháng. Cần lưu ý bù Vitamin B6 khi dùng Isoniazid để hạn chế tổn thương trên dây thần kinh ngoại biên hoặc co giật.</p><p></p><p>Các chỉ định: Điều trị lao; dự phòng lao.</p><p></p><p>Lời khuyên của thầy <span style="color: #0000ff">thuốc Việt Nam</span> không dùng khi mẫn cảm với Isoniazid, suy gan, viêm gan nặng, viêm đa dây thần kinh, động kinh.</p><p></p><p>Không uống rượu khi dùng thuốc.</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Rifampin (R):</strong></strong></span></li> </ol><p>Là dẫn xuất Macrolid, chiết xuất từ Streptomyces mediterranei, là một trong những thuốc kháng lao mạnh, ít bị kháng thuốc và không có đề kháng chéo với các thuốc khác.</p><p></p><p>Một số biệt dược: Rifam, Rimactan, Rifadin, Rifacin, Tobucin …</p><p></p><p>Chỉ định: Điều trị bệnh lao; phòng ngừa lao; Bệnh phong (phối hợp với Sulfon); các nhiễm trùng nặng, cấp tính.</p><p></p><p>Không dùng khi mẫn cảm với Rifampin, rối loạn chuyển hóa porphyrin, suy gan, suy thận, có thai.</p><p></p><p>Các chất tương tự: Rifampicin, Rifamycin B.</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Ethambutol (E):</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Etapiam, Etibi, Lybutol, Myabutol, Dexabutol…</p><p></p><p>Thuốc có tác động với cả những chủng đã kháng với Isoniazid và Streptomycin nhưng rất dễ bị đề kháng nên không bao giờ dùng đơn độc.</p><p></p><p>Chống chỉ định: Viêm thần kinh thị giác, các bệnh về mắt; tiền sử quá mẫn với Ethambutol; người có thai.</p><p></p><p>Thận trọng với người suy thận, bệnh ở mắt, người già, trẻ dưới 5 tuổi (vì khó phát hiện bệnh ở mắt).</p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Pyrazinamid (PZA):</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Pyrafat, Pyraphase, Pyrazide, Pyzina …</p><p></p><p>Chỉ định:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Điều trị lao mới chẩn đoán.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều trị lao giai đoạn tấn công.</li> </ul><p>Thuốc có thể dùng khi mang thai, cho bú.</p><p></p><p>Không dùng khi mẫn cảm, tổn thương gan nặng, rối loạn chuyển hóa porphyrin, tăng acid uric máu. Thận trọng ở người tiểu đường, bệnh gout, suy thận.</p><p></p><p><img src="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/b9.png" data-url="https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/b9.png" class="bbImage " style="" alt="b9" title="b9" /></p><p></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-size: 15px"><strong><strong>Streptomycin (S):</strong></strong></span></li> </ol><p>Một số biệt dược: Streptosulfat, Streptolin …</p><p></p><p>Chỉ định: các thể lao, phong, dịch hạch.</p><p></p><p>Chống chỉ định: mẫn cảm Aminosid, tổn thương chức năng thận, bệnh nhược cơ, có thai.</p><p></p><p>Thuốc tương tự: Kanamycin, Tobramycin …</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 41511, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [SIZE=5][B][B]Đa số các thuốc kháng lao dùng đường uống bị giảm hoặc mất hoạt lực khi dùng chung với thức ăn. Vì vậy nên uống thuốc cách xa bữa ăn, tốt nhất là uống vào buổi sáng sớm, lúc bụng đói và không được ăn trong vòng 30 phút sau khi uống thuốc.[/B][/B][/SIZE] [IMG alt="thuoc-dieu-tri-co-giat"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/thuoc-dieu-tri-co-giat.png[/IMG] [SIZE=4][B][B]Các thuốc kháng lao chia thành 3 nhóm[/B][/B][/SIZE] Nhóm 1: Là nhóm thuốc có hoạt tính trị liệu cao nhất, độc tính thấp nhất, thường dùng khởi đầu điều trị. Thuốc nhóm này gồm Rifampin, Isoniazid, Ethambutol, Pyrazinamid, Streptomycin. Thường phối hợp ít nhất hai trong số các thuốc tân dược này để điều trị. Nhóm 2: Là nhóm được sử dụng khi trực khuẩn lao đề kháng hoặc người bệnh không dung nạp với các thuốc nhóm 1. Thuốc nhóm này gồm Cycloserin, Acid aminosalicylic, Capreomycin, Ethionamid, Amikacin, Ofloxacin … Nhóm 3: Là nhóm thuốc trị Mycobacterium avium complex (MAC). Người bệnh nhiễm MAC thường là những người nhiễm HIV tiến triển với sự nhiễm lan tràn đến các cơ quan ngoài phổi như gan, lách, tuỷ xương, hạch bạch huyết. Thuốc nhóm này gồm Rifabutin, Macrolid, Quinolon … [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Isoniazid (H):[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Rimifon, Tubazid … Là hydrazid của acid isonicotinic, thường gọi là INH. Thuốc đào thải chủ yếu qua nước tiểu, vì vậy suy thận không cần giảm liều nhưng phải thận trọng khi suy gan. Là thuốc kháng lao mạnh, ít độc, rẻ tiền nên luôn có trong phác đồ điều trị tất cả các dạng lao. Cần phối hợp với thuốc khác để tránh đề kháng. Cần lưu ý bù Vitamin B6 khi dùng Isoniazid để hạn chế tổn thương trên dây thần kinh ngoại biên hoặc co giật. Các chỉ định: Điều trị lao; dự phòng lao. Lời khuyên của thầy [COLOR=#0000ff]thuốc Việt Nam[/COLOR] không dùng khi mẫn cảm với Isoniazid, suy gan, viêm gan nặng, viêm đa dây thần kinh, động kinh. Không uống rượu khi dùng thuốc. [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Rifampin (R):[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Là dẫn xuất Macrolid, chiết xuất từ Streptomyces mediterranei, là một trong những thuốc kháng lao mạnh, ít bị kháng thuốc và không có đề kháng chéo với các thuốc khác. Một số biệt dược: Rifam, Rimactan, Rifadin, Rifacin, Tobucin … Chỉ định: Điều trị bệnh lao; phòng ngừa lao; Bệnh phong (phối hợp với Sulfon); các nhiễm trùng nặng, cấp tính. Không dùng khi mẫn cảm với Rifampin, rối loạn chuyển hóa porphyrin, suy gan, suy thận, có thai. Các chất tương tự: Rifampicin, Rifamycin B. [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Ethambutol (E):[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Etapiam, Etibi, Lybutol, Myabutol, Dexabutol… Thuốc có tác động với cả những chủng đã kháng với Isoniazid và Streptomycin nhưng rất dễ bị đề kháng nên không bao giờ dùng đơn độc. Chống chỉ định: Viêm thần kinh thị giác, các bệnh về mắt; tiền sử quá mẫn với Ethambutol; người có thai. Thận trọng với người suy thận, bệnh ở mắt, người già, trẻ dưới 5 tuổi (vì khó phát hiện bệnh ở mắt). [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Pyrazinamid (PZA):[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Pyrafat, Pyraphase, Pyrazide, Pyzina … Chỉ định: [LIST] [*]Điều trị lao mới chẩn đoán. [*]Điều trị lao giai đoạn tấn công. [/LIST] Thuốc có thể dùng khi mang thai, cho bú. Không dùng khi mẫn cảm, tổn thương gan nặng, rối loạn chuyển hóa porphyrin, tăng acid uric máu. Thận trọng ở người tiểu đường, bệnh gout, suy thận. [IMG alt="b9"]https://images.weserv.nl/?url=http://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/b9.png[/IMG] [LIST=1] [*][SIZE=4][B][B]Streptomycin (S):[/B][/B][/SIZE] [/LIST] Một số biệt dược: Streptosulfat, Streptolin … Chỉ định: các thể lao, phong, dịch hạch. Chống chỉ định: mẫn cảm Aminosid, tổn thương chức năng thận, bệnh nhược cơ, có thai. Thuốc tương tự: Kanamycin, Tobramycin … [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Một số thuốc kháng lao thường dùng hiện nay – Thông tin thuốc
Top
Dưới