Thuốc Đông y - Hạt gấc được biết đến với nhiều công dụng trị bệnh: trị mụn nhọt, sưng tấy tràng nhạc, lở loét, tiêu thũng nhưng nếu sử dụng hạt gấc không đúng cách có thể gây ngộ độc.
Theo tài liệu thu thập được từ các nhà thuốc Đông y, không nên dùng hạt gấc cho bệnh thuộc về nội chứng (chứng bệnh ở phần trong thân thể). Theo đó, hạt gấc chỉ nên sử dụng để bôi ngoài ra với liều lượng được chỉ định 2-4g/ngày, khi dùng phải nướng chín hạt.
Tuy nhiên theo Dược sĩ Phạm Hải Đăng – tốt nghiệp Cao đẳng Dược Hà Nội cho rằng: hạt gấc có thành phần dược tính cao. Chính vì vậy, khuyến cáo không nên dùng hạt gấc làm thuốc qua đường uống một cách bữa bãi. Khi dùng nên có sự tư vấn của bác sĩ.
Nên sử dụng hạt gấc như thế nào để phát huy tác dụng
Trong Đông y, hạt gấc được gọi là mộc miết tử, nhân hạt gấc màu vàng, vị đắng, hơi ngọt, tính ôn, hơi độc, vào hai kinh can và đại tràng có tác dụng chữa mụn nhọt, sưng tấy, tràng nhạc, lở loét, tiêu thũng. Nhưng nghiên cứu cho thấy, chỉ nên dùng hạt gấc để bôi ngoài ra không nên dùng để uống vì có thể gây ngộ độc.
Bài thuốc chữa bệnh từ hạt gấc
Dùng hạt gấc giã nát với một ít rượu 30-40 độ, đắp lên vùng tổn thương.
Chỉ cần lấy một ít hạt gấc giã nát thêm một ít giấm thanh, gói vào vải sạch, đắp vào hậu môn để qua đêm. Mỗi đêm đắp thuốc một lần.
Các bạn có thể dùng hạt gấc đã giã nát và ngâm cùng một ít rượu trắng để điều trị các dị vật găm vào chân gây sừng hóa tế bào biểu bì của gan bàn chân.
Cách làm: sử dụng hạt gấc đã được giã nát ngâm qua rượu sau đó bọc thuốc trong túi nylon, dán kín miệng túi; khoét một lỗ nhỏ bằng chỗ chai chân rồi áp thuốc vào đó. Cứ hai ngày thay thuốc một lần. Làm liên tục khoảng 5-7 ngày thì chỗ chai chân sẽ tự rụng ra.
Sử dụng hạt gấc đúng cách có thể chữa được nhiều bệnh
Theo tài liệu thu thập được từ các nhà thuốc Đông y, không nên dùng hạt gấc cho bệnh thuộc về nội chứng (chứng bệnh ở phần trong thân thể). Theo đó, hạt gấc chỉ nên sử dụng để bôi ngoài ra với liều lượng được chỉ định 2-4g/ngày, khi dùng phải nướng chín hạt.
Tuy nhiên theo Dược sĩ Phạm Hải Đăng – tốt nghiệp Cao đẳng Dược Hà Nội cho rằng: hạt gấc có thành phần dược tính cao. Chính vì vậy, khuyến cáo không nên dùng hạt gấc làm thuốc qua đường uống một cách bữa bãi. Khi dùng nên có sự tư vấn của bác sĩ.
Nên sử dụng hạt gấc như thế nào để phát huy tác dụng
Trong Đông y, hạt gấc được gọi là mộc miết tử, nhân hạt gấc màu vàng, vị đắng, hơi ngọt, tính ôn, hơi độc, vào hai kinh can và đại tràng có tác dụng chữa mụn nhọt, sưng tấy, tràng nhạc, lở loét, tiêu thũng. Nhưng nghiên cứu cho thấy, chỉ nên dùng hạt gấc để bôi ngoài ra không nên dùng để uống vì có thể gây ngộ độc.
Bài thuốc chữa bệnh từ hạt gấc
- Trị mụn nhọt, ghẻ lở
Trị mụn nhọt ghẻ lở từ hạt gấc
Dùng hạt gấc giã nát với một ít rượu 30-40 độ, đắp lên vùng tổn thương.
Chỉ cần lấy một ít hạt gấc giã nát thêm một ít giấm thanh, gói vào vải sạch, đắp vào hậu môn để qua đêm. Mỗi đêm đắp thuốc một lần.
- Trị chứng tụ máu khi bị chấn thương
Các bạn có thể dùng hạt gấc đã giã nát và ngâm cùng một ít rượu trắng để điều trị các dị vật găm vào chân gây sừng hóa tế bào biểu bì của gan bàn chân.
Cách làm: sử dụng hạt gấc đã được giã nát ngâm qua rượu sau đó bọc thuốc trong túi nylon, dán kín miệng túi; khoét một lỗ nhỏ bằng chỗ chai chân rồi áp thuốc vào đó. Cứ hai ngày thay thuốc một lần. Làm liên tục khoảng 5-7 ngày thì chỗ chai chân sẽ tự rụng ra.