Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ tư vấn những thông tin cần nắm rõ khi sử dụng thuốc Coveram – Tư vấn thuốc
Nội dung
<p>[QUOTE="dungcpc1, post: 44588, member: 728"]</p><p>Thuốc Tân Dược - <span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Thuốc Coveram được dùng điều trị thay thế trong tăng huyết áp vô căn và/hoặc bệnh dạng mạch vành ổn định. Để hiểu rõ hơn về thuốc Coveram mọi người cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé!</strong></span></p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Thuốc-Coveram.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Thuốc-Coveram.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><em>Thuốc Coveram</em></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Tìm hiểu tác dụng của thuốc Coveram</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Giảng viên Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết: Thuốc Coveram thường được chỉ định điều trị tình trạng tăng huyết áp hoặc bệnh động mạch vành ổn định (trạng thái mà sự cung cấp máu tới tim bị giảm hoặc bị phong bế). Với những bệnh nhân đã được kiểm soát đồng thời bằng perindopril và amlodipine ở hàm lượng tương tự.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng điều trị một số bệnh khác không được liệt kê trên nhãn thuốc. Tùy vào từng bệnh lý và đối tượng dùng thuốc mà các bác sĩ sẽ cân nhắc điều chỉnh liều dùng thuốc tương ứng.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Dược sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc Coveram</strong></span></strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Cách dùng</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc được chỉ định dùng theo đường uống. Bạn hãy nuốt nguyên viên thuốc với một cốc nước lọc vào đúng giờ mỗi ngày. Thời gian tốt nhất để uống thuốc là vào buổi sáng trước bữa ăn. Không nên uống nước bưởi ép và ăn bưởi khi đang dùng Coveram.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Bên cạnh đó, người bệnh cần tuân thủ liều lượng dùng thuốc theo đúng chỉ định và không được tự ý điều chỉnh về liều dùng khi chưa được bác sĩ cho phép.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Liều dùng</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe của mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định liều dùng thuốc Coveram khác nhau. Thông thường, liều Coveram được chỉ định cụ thể như sau:</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">– Đối với người lớn: Dùng 1 viên/ ngày. Đối với trường hợp CrCl < 60ml/ phút và liều lượng sẽ được chỉ định điều chỉnh tương ứng.</span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">– Đối với trẻ em: Hiện nay, liều dùng thuốc Coveram dành cho trẻ em vẫn chưa được nghiên cứu và xác định về mức độ an toàn khi dùng thuốc. Do đó, phụ huynh cần trao đổi với các bác sĩ/ dược sĩ để được hỗ trợ tư vấn cụ thể về việc có nên dùng thuốc này hay không.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Tác dụng phụ của thuốc Coveram</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Theo Dược sĩ tư vấn, trong quá trình sử dụng thuốc Coveram, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà sẽ có những biểu hiện khác nhau. Các tác dụng phụ đó là:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Khó thở hoặc thở khò khè, thở nông hay đau ngực.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Sưng mí mắt, mặt hoặc môi, sưng lưỡi và họng.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Phản ứng quá mẫn trên da bao gồm: Ban đỏ trên da, phát ban, ngứa nhiều, mụn nước rộp da, tróc vảy và sần da, viêm màng nhầy.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Chóng mặt hoặc ngất.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Đau tim từng cơn, nhịp tim nhanh bất thường hoặc không đều.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Viêm tụy, có thể gây đau bụng nghiêm trọng và đau lưng, kèm theo cảm giác khó chịu.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Thông thường, tác dụng phụ xảy ra đối với những bệnh nhân sử dụng quá liều, không đúng cách và không tuân theo những chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu gặp các biểu hiện bất thường, bệnh nhân hãy liên hệ bác sĩ để được xử lý kịp thời.</span></p><p></p><p><img src="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Thuốc-Coveram-được-bào-chế-dưới-dạng-viên-nén.jpg" data-url="https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Thuốc-Coveram-được-bào-chế-dưới-dạng-viên-nén.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><em>Thuốc Coveram được bào chế dưới dạng viên nén</em></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>Tương tác thuốc Coveram như thế nào?</strong></span></strong></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Dược sĩ – Giảng viên Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn tư vấn: Thuốc Coveram có thể gây tương tác với các loại thuốc khác làm thay đổi hiệu quả hoặc gia tăng tác dụng phụ của thuốc. Theo đó, thuốc Coveram có khả năng tương tác với những loại thuốc sau:</span></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc chống cao huyết áp.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc chống rối loạn tâm thần.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc chống đái tháo đường.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Những loại thuốc chống động kinh.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc ức chế miễn dịch.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc lợi tiểu giữ Kali, muối Kali, chất bổ sung Kali.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc chống viêm không Steroid – NSAID.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc phong bế Alpha nhằm điều trị được tình trạng phì đại tuyến tiền liệt, Amifostin, Corticoid, Estramustine, muối Au…</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'times new roman'">Thuốc giãn mạch, Allopurinol, Itraconazole, Ephedrine, Heparin, Rifamicin, Noradrenaline/Adrenaline, Ketoconazole, Procainamid.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'times new roman'">Do đó, bệnh nhân cần phải trao đổi với các bác sĩ/ dược sĩ về tất cả những loại thuốc khác đang dùng, bao gồm thuốc được kê đơn và không được kê đơn như thảo dược, Vitamin hoặc thực phẩm chức năng khác… Trên cơ sở đó các bác sĩ sẽ cân nhắc điều chỉnh liều dùng tương ứng.</span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="dungcpc1, post: 44588, member: 728"] Thuốc Tân Dược - [FONT=times new roman][B]Thuốc Coveram được dùng điều trị thay thế trong tăng huyết áp vô căn và/hoặc bệnh dạng mạch vành ổn định. Để hiểu rõ hơn về thuốc Coveram mọi người cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé![/B][/FONT] [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Thuốc-Coveram.jpg[/IMG] [CENTER][FONT=times new roman][I]Thuốc Coveram[/I][/FONT][/CENTER] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Tìm hiểu tác dụng của thuốc Coveram[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Giảng viên Cao đẳng Dược Sài Gòn cho biết: Thuốc Coveram thường được chỉ định điều trị tình trạng tăng huyết áp hoặc bệnh động mạch vành ổn định (trạng thái mà sự cung cấp máu tới tim bị giảm hoặc bị phong bế). Với những bệnh nhân đã được kiểm soát đồng thời bằng perindopril và amlodipine ở hàm lượng tương tự. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng điều trị một số bệnh khác không được liệt kê trên nhãn thuốc. Tùy vào từng bệnh lý và đối tượng dùng thuốc mà các bác sĩ sẽ cân nhắc điều chỉnh liều dùng thuốc tương ứng.[/FONT] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Dược sĩ hướng dẫn sử dụng thuốc Coveram[/B][/FONT][/B][/SIZE] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Cách dùng[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Thuốc được chỉ định dùng theo đường uống. Bạn hãy nuốt nguyên viên thuốc với một cốc nước lọc vào đúng giờ mỗi ngày. Thời gian tốt nhất để uống thuốc là vào buổi sáng trước bữa ăn. Không nên uống nước bưởi ép và ăn bưởi khi đang dùng Coveram. Bên cạnh đó, người bệnh cần tuân thủ liều lượng dùng thuốc theo đúng chỉ định và không được tự ý điều chỉnh về liều dùng khi chưa được bác sĩ cho phép.[/FONT] [SIZE=4][B][FONT=times new roman][B]Liều dùng[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe của mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định liều dùng thuốc Coveram khác nhau. Thông thường, liều Coveram được chỉ định cụ thể như sau: – Đối với người lớn: Dùng 1 viên/ ngày. Đối với trường hợp CrCl < 60ml/ phút và liều lượng sẽ được chỉ định điều chỉnh tương ứng. – Đối với trẻ em: Hiện nay, liều dùng thuốc Coveram dành cho trẻ em vẫn chưa được nghiên cứu và xác định về mức độ an toàn khi dùng thuốc. Do đó, phụ huynh cần trao đổi với các bác sĩ/ dược sĩ để được hỗ trợ tư vấn cụ thể về việc có nên dùng thuốc này hay không.[/FONT] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Tác dụng phụ của thuốc Coveram[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Theo Dược sĩ tư vấn, trong quá trình sử dụng thuốc Coveram, người bệnh có thể gặp một số tác dụng phụ không mong muốn. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà sẽ có những biểu hiện khác nhau. Các tác dụng phụ đó là:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Khó thở hoặc thở khò khè, thở nông hay đau ngực.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Sưng mí mắt, mặt hoặc môi, sưng lưỡi và họng.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Phản ứng quá mẫn trên da bao gồm: Ban đỏ trên da, phát ban, ngứa nhiều, mụn nước rộp da, tróc vảy và sần da, viêm màng nhầy.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Chóng mặt hoặc ngất.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Đau tim từng cơn, nhịp tim nhanh bất thường hoặc không đều.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Viêm tụy, có thể gây đau bụng nghiêm trọng và đau lưng, kèm theo cảm giác khó chịu.[/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Thông thường, tác dụng phụ xảy ra đối với những bệnh nhân sử dụng quá liều, không đúng cách và không tuân theo những chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu gặp các biểu hiện bất thường, bệnh nhân hãy liên hệ bác sĩ để được xử lý kịp thời.[/FONT] [IMG]https://thuocviet.edu.vn/wp-content/uploads/2021/05/Thuốc-Coveram-được-bào-chế-dưới-dạng-viên-nén.jpg[/IMG] [CENTER][FONT=times new roman][I]Thuốc Coveram được bào chế dưới dạng viên nén[/I][/FONT][/CENTER] [SIZE=5][B][FONT=times new roman][B]Tương tác thuốc Coveram như thế nào?[/B][/FONT][/B][/SIZE] [FONT=times new roman]Dược sĩ – Giảng viên Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn tư vấn: Thuốc Coveram có thể gây tương tác với các loại thuốc khác làm thay đổi hiệu quả hoặc gia tăng tác dụng phụ của thuốc. Theo đó, thuốc Coveram có khả năng tương tác với những loại thuốc sau:[/FONT] [LIST] [*][FONT=times new roman]Thuốc chống cao huyết áp.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc chống rối loạn tâm thần.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc chống đái tháo đường.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Những loại thuốc chống động kinh.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc ức chế miễn dịch.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc lợi tiểu giữ Kali, muối Kali, chất bổ sung Kali.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc chống viêm không Steroid – NSAID.[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc phong bế Alpha nhằm điều trị được tình trạng phì đại tuyến tiền liệt, Amifostin, Corticoid, Estramustine, muối Au…[/FONT] [*][FONT=times new roman]Thuốc giãn mạch, Allopurinol, Itraconazole, Ephedrine, Heparin, Rifamicin, Noradrenaline/Adrenaline, Ketoconazole, Procainamid.[/FONT] [/LIST] [FONT=times new roman]Do đó, bệnh nhân cần phải trao đổi với các bác sĩ/ dược sĩ về tất cả những loại thuốc khác đang dùng, bao gồm thuốc được kê đơn và không được kê đơn như thảo dược, Vitamin hoặc thực phẩm chức năng khác… Trên cơ sở đó các bác sĩ sẽ cân nhắc điều chỉnh liều dùng tương ứng.[/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
THUỐC VÀ BIỆT DƯỢC
THUỐC TÂY Y
Dược sĩ tư vấn những thông tin cần nắm rõ khi sử dụng thuốc Coveram – Tư vấn thuốc
Top
Dưới