Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Nội tiết
Phòng ngừa tiểu đường ở trẻ em như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 363, member: 1"]</p><p><strong>Ths.BS Đ&agrave;o Thị Yến Phi &ndash; Trung t&acirc;m Đ&agrave;o tạo v&agrave; bồi dưỡng c&aacute;n bộ y tế TP.HCM đ&atilde; n&oacute;i : Tiểu đường c&oacute; thể gặp ở mọi lứa tuổi. Ở trẻ em độ tuổi thường gặp nhất l&agrave; tuổi bắt đầu đi học (5-7) v&agrave; tuổi dậy th&igrave; (11-13). Tuy nhi&ecirc;n cũng c&oacute; nhiều trường hợp ph&aacute;t hiện tiểu đường ngay từ giai đoạn sơ sinh (0,3%) hoặc trẻ dưới 2 tuổi (8%). Khi bị bệnh tiểu đường th&igrave; trẻ em thường gầy m&ograve;n d&ugrave; ăn uống được, tiểu nhiều; nếu bị nặng sẽ xuất hiện rối loạn tri gi&aacute;c, suy h&ocirc; hấp, h&ocirc;n m&ecirc;, co giật, nhiễm tr&ugrave;ng&hellip;</strong> <p style="text-align: center"><img src="http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2011/11/p109531.jpg" data-url="http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2011/11/p109531.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[h=2]Trẻ bị tiểu đường do những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&igrave;?[/h] - Tiểu đường ở trẻ em đa phần l&agrave; tiểu đường type 1. C&aacute;c yếu tố thuận lợi của tiểu đường type 1 ở trẻ em l&agrave; di truyền từ cha mẹ, stress l&agrave;m gia tăng c&aacute;c nội tiết tố li&ecirc;n quan đến đường huyết, nhiễm vi sinh vật (vi tr&ugrave;ng, si&ecirc;u vi, k&yacute; sinh tr&ugrave;ng &ndash; trong m&ocirc;i trường, trong thực phẩm, trong một thời kỳ mắc bệnh n&agrave;o đ&oacute<img src="" class="smilie smilie--sprite smilie--sprite2" alt=";)" title="Wink ;)" data-shortname=";)" />, một số kh&aacute;ng thể c&oacute; trong thức ăn v&agrave; thuốc. C&aacute;c loại thuốc được xem l&agrave; c&oacute; li&ecirc;n quan đến tiểu đường bao gồm: Acid Nicotinic, Cortisone, Interferon, thuốc điều trị AIDS, ung thư, thuốc diệt chuột&hellip; Một v&agrave;i nghi&ecirc;n cứu c&ograve;n đề cập đến yếu tố BSA (Bovin Serum Albumin) c&oacute; trong sữa b&ograve; c&oacute; thể tạo kh&aacute;ng thể chống lại tế b&agrave;o beta của tuyến tụy g&acirc;y thiếu insulin. V&igrave; vậy cũng c&oacute; khuyến c&aacute;o cho rằng ở trẻ dưới 12 th&aacute;ng tuổi kh&ocirc;ng n&ecirc;n cho d&ugrave;ng sữa tươi (sữa b&ograve; nguy&ecirc;n chất) m&agrave; cần d&ugrave;ng c&aacute;c sữa c&ocirc;ng thức đ&atilde; được chế biến. [h=2]B&agrave; mẹ đ&atilde; mắc bệnh tiểu đường c&oacute; n&ecirc;n mang thai?[/h] - Vẫn mang thai b&igrave;nh thường. Ngay cả những b&agrave; mẹ kh&ocirc;ng hề bị tiểu đường nhưng con cũng c&oacute; thể bị tiểu đường. Tỉ lệ di truyền <a href="http://omron-yte.com.vn/tag/benh-tieu-duong/">bệnh tiểu đường</a> từ cha mẹ sang con chỉ khoảng 10-20%, thậm ch&iacute; nếu b&eacute; c&oacute; gen tiểu đường nhưng ăn uống v&agrave; vận động hợp l&yacute; th&igrave; c&oacute; khi cũng kh&ocirc;ng h&igrave;nh th&agrave;nh tiểu đường. [h=2]Trẻ b&eacute;o ph&igrave; c&oacute; dễ bị tiểu đường?[/h] - Tiểu đường type 2 thường gặp ở người lớn tr&ecirc;n 40 tuổi, &iacute;t gặp ở trẻ em, v&agrave; thường xuất hiện tr&ecirc;n cơ địa b&eacute;o ph&igrave;. Tuy nhi&ecirc;n, b&eacute;o ph&igrave; kh&ocirc;ng phải l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y tiểu đường, chỉ l&agrave; yếu tố th&uacute;c đẩy đến tiểu đường tr&ecirc;n một c&aacute; thể mang yếu tố di truyền m&agrave; th&ocirc;i. Qu&agrave; vặt v&agrave; thức ăn nhanh ng&agrave;y c&agrave;ng phổ biến, c&aacute;ch n&agrave;o để trẻ tự tu&acirc;n thủ chế độ ăn của người tiểu đường? - Ăn vặt, ăn ngọt kh&ocirc;ng phải l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n trực tiếp g&acirc;y tiểu đường, m&agrave; chỉ l&agrave;m gia tăng nguy cơ tiểu đường th&ocirc;ng qua b&eacute;o ph&igrave; m&agrave; th&ocirc;i. Do đ&oacute;, cần c&oacute; kế hoạch kiểm so&aacute;t c&acirc;n nặng, kh&ocirc;ng để trẻ tăng c&acirc;n qu&aacute; nhanh. Qua khỏi giai đoạn dưới s&aacute;u th&aacute;ng tuổi, cần để trẻ tăng c&acirc;n chậm lại, 200-300g mỗi th&aacute;ng l&agrave; mức trung b&igrave;nh. Chế độ ăn cần đầy đủ c&aacute;c nh&oacute;m thực phẩm bột, đạm, rau, b&eacute;o một c&aacute;ch c&acirc;n đối. Ăn nhiều rau quả tươi, uống đủ nước, kh&ocirc;ng ăn nhiều chất b&eacute;o v&agrave; chất bột. [h=2]Ở trẻ, c&aacute;c biến chứng tiểu đường c&oacute; kh&aacute;c với người lớn tuổi?[/h] - Tiểu đường chỉ được x&aacute;c định bằng c&aacute;ch thử đường huyết. V&igrave; vậy muốn tầm so&aacute;t cần thử m&aacute;u định kỳ (chứ kh&ocirc;ng phải t&igrave;m đường trong nước tiểu, v&igrave; khi đ&atilde; c&oacute; đường trong nước tiểu th&igrave; thường l&agrave; tổn thương đ&atilde; nặng, kh&oacute; điều trị để phục hồi). D&ugrave;ng thuốc ngay khi ph&aacute;t hiện bệnh v&agrave; duy tr&igrave; điều trị l&acirc;u d&agrave;i, c&oacute; khi phải d&ugrave;ng insulin thay thế suốt đời. K&egrave;m theo thuốc l&agrave; chế độ dinh dưỡng ph&ugrave; hợp v&agrave; vận động t&iacute;ch cực. Cần ch&uacute; &yacute; ngay từ khi tuổi c&ograve;n rất nhỏ cũng phải tập cho trẻ th&oacute;i quen vận động thường xuy&ecirc;n, tốt nhất l&agrave; cho trẻ theo đuổi một m&ocirc;n thể thao n&agrave;o đ&oacute; &iacute;t nhất một giờ/ng&agrave;y. Biến chứng của tiểu đường kh&ocirc;ng kh&aacute;c nhau giữa người trẻ v&agrave; người lớn tuổi, tuy nhi&ecirc;n với trẻ em thường chỉ thấy xuất hiện biến chứng ở trẻ lớn (tr&ecirc;n 10 tuổi) do tiểu đường đ&atilde; tiến triển nhiều năm. [h=2]C&aacute;c sai lầm thường thấy khi tự điều trị?[/h] - Tiểu đường c&oacute; khi phải d&ugrave;ng thuốc cả đời, v&igrave; vậy việc tự điều trị c&oacute; thể l&agrave;m gi&aacute;n đoạn việc điều trị đ&uacute;ng mức, l&agrave;m bệnh tiến triển nhanh hơn, dễ c&oacute; biến chứng hơn. Đến nay chưa c&oacute; loại thuốc d&acirc;n gian n&agrave;o được x&aacute;c định l&agrave; thay thế được insulin trong điều trị tiểu đường type 1 ở trẻ em. Nếu d&ugrave;ng thuốc đ&uacute;ng chỉ định v&agrave; tu&acirc;n thủ đ&uacute;ng việc theo d&otilde;i khi điều trị, người bệnh c&oacute; thể chung sống l&acirc;u d&agrave;i v&agrave; h&ograve;a b&igrave;nh với căn bệnh m&atilde;n t&iacute;nh n&agrave;y. Theo Tuổi Trẻ <strong>Xem b&agrave;i viết gốc:</strong><a href="http://omron-yte.com.vn/10953-phong-ngua-tieu-duong-o-tre-em-nhu-the-nao/"><em>Ph&ograve;ng ngừa tiểu đường ở trẻ em như thế n&agrave;o?</em></a> <strong>C&oacute; thể bạn quan t&acirc;m</strong>: </p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><a href="http://omron-yte.com.vn/tag/benh-tieu-duong-o-tre-em/"><em>Bệnh tiểu đường ở trẻ em</em></a> </li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="http://omron-yte.com.vn/tag/benh-tieu-duong-o-phu-nu-mang-thai/"><em>Bệnh tiểu đường ở phụ nữ mang t</em><em>hai</em></a> </li> <li data-xf-list-type="ul"><a href="http://omron-yte.com.vn/tag/bien-chung-benh-tieu-duong/"><em>Biến chứng tiểu đường</em></a> </li> </ul><p> <img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-6263611035964374239?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-6263611035964374239?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 363, member: 1"] [B]Ths.BS Đào Thị Yến Phi – Trung tâm Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TP.HCM đã nói : Tiểu đường có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Ở trẻ em độ tuổi thường gặp nhất là tuổi bắt đầu đi học (5-7) và tuổi dậy thì (11-13). Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp phát hiện tiểu đường ngay từ giai đoạn sơ sinh (0,3%) hoặc trẻ dưới 2 tuổi (8%). Khi bị bệnh tiểu đường thì trẻ em thường gầy mòn dù ăn uống được, tiểu nhiều; nếu bị nặng sẽ xuất hiện rối loạn tri giác, suy hô hấp, hôn mê, co giật, nhiễm trùng…[/B] [CENTER][IMG]http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2011/11/p109531.jpg[/IMG][/CENTER] [h=2]Trẻ bị tiểu đường do những nguyên nhân gì?[/h] - Tiểu đường ở trẻ em đa phần là tiểu đường type 1. Các yếu tố thuận lợi của tiểu đường type 1 ở trẻ em là di truyền từ cha mẹ, stress làm gia tăng các nội tiết tố liên quan đến đường huyết, nhiễm vi sinh vật (vi trùng, siêu vi, ký sinh trùng – trong môi trường, trong thực phẩm, trong một thời kỳ mắc bệnh nào đó), một số kháng thể có trong thức ăn và thuốc. Các loại thuốc được xem là có liên quan đến tiểu đường bao gồm: Acid Nicotinic, Cortisone, Interferon, thuốc điều trị AIDS, ung thư, thuốc diệt chuột… Một vài nghiên cứu còn đề cập đến yếu tố BSA (Bovin Serum Albumin) có trong sữa bò có thể tạo kháng thể chống lại tế bào beta của tuyến tụy gây thiếu insulin. Vì vậy cũng có khuyến cáo cho rằng ở trẻ dưới 12 tháng tuổi không nên cho dùng sữa tươi (sữa bò nguyên chất) mà cần dùng các sữa công thức đã được chế biến. [h=2]Bà mẹ đã mắc bệnh tiểu đường có nên mang thai?[/h] - Vẫn mang thai bình thường. Ngay cả những bà mẹ không hề bị tiểu đường nhưng con cũng có thể bị tiểu đường. Tỉ lệ di truyền [URL="http://omron-yte.com.vn/tag/benh-tieu-duong/"]bệnh tiểu đường[/URL] từ cha mẹ sang con chỉ khoảng 10-20%, thậm chí nếu bé có gen tiểu đường nhưng ăn uống và vận động hợp lý thì có khi cũng không hình thành tiểu đường. [h=2]Trẻ béo phì có dễ bị tiểu đường?[/h] - Tiểu đường type 2 thường gặp ở người lớn trên 40 tuổi, ít gặp ở trẻ em, và thường xuất hiện trên cơ địa béo phì. Tuy nhiên, béo phì không phải là nguyên nhân gây tiểu đường, chỉ là yếu tố thúc đẩy đến tiểu đường trên một cá thể mang yếu tố di truyền mà thôi. Quà vặt và thức ăn nhanh ngày càng phổ biến, cách nào để trẻ tự tuân thủ chế độ ăn của người tiểu đường? - Ăn vặt, ăn ngọt không phải là nguyên nhân trực tiếp gây tiểu đường, mà chỉ làm gia tăng nguy cơ tiểu đường thông qua béo phì mà thôi. Do đó, cần có kế hoạch kiểm soát cân nặng, không để trẻ tăng cân quá nhanh. Qua khỏi giai đoạn dưới sáu tháng tuổi, cần để trẻ tăng cân chậm lại, 200-300g mỗi tháng là mức trung bình. Chế độ ăn cần đầy đủ các nhóm thực phẩm bột, đạm, rau, béo một cách cân đối. Ăn nhiều rau quả tươi, uống đủ nước, không ăn nhiều chất béo và chất bột. [h=2]Ở trẻ, các biến chứng tiểu đường có khác với người lớn tuổi?[/h] - Tiểu đường chỉ được xác định bằng cách thử đường huyết. Vì vậy muốn tầm soát cần thử máu định kỳ (chứ không phải tìm đường trong nước tiểu, vì khi đã có đường trong nước tiểu thì thường là tổn thương đã nặng, khó điều trị để phục hồi). Dùng thuốc ngay khi phát hiện bệnh và duy trì điều trị lâu dài, có khi phải dùng insulin thay thế suốt đời. Kèm theo thuốc là chế độ dinh dưỡng phù hợp và vận động tích cực. Cần chú ý ngay từ khi tuổi còn rất nhỏ cũng phải tập cho trẻ thói quen vận động thường xuyên, tốt nhất là cho trẻ theo đuổi một môn thể thao nào đó ít nhất một giờ/ngày. Biến chứng của tiểu đường không khác nhau giữa người trẻ và người lớn tuổi, tuy nhiên với trẻ em thường chỉ thấy xuất hiện biến chứng ở trẻ lớn (trên 10 tuổi) do tiểu đường đã tiến triển nhiều năm. [h=2]Các sai lầm thường thấy khi tự điều trị?[/h] - Tiểu đường có khi phải dùng thuốc cả đời, vì vậy việc tự điều trị có thể làm gián đoạn việc điều trị đúng mức, làm bệnh tiến triển nhanh hơn, dễ có biến chứng hơn. Đến nay chưa có loại thuốc dân gian nào được xác định là thay thế được insulin trong điều trị tiểu đường type 1 ở trẻ em. Nếu dùng thuốc đúng chỉ định và tuân thủ đúng việc theo dõi khi điều trị, người bệnh có thể chung sống lâu dài và hòa bình với căn bệnh mãn tính này. Theo Tuổi Trẻ [B]Xem bài viết gốc:[/B][URL="http://omron-yte.com.vn/10953-phong-ngua-tieu-duong-o-tre-em-nhu-the-nao/"][I]Phòng ngừa tiểu đường ở trẻ em như thế nào?[/I][/URL] [B]Có thể bạn quan tâm[/B]: [LIST] [*][URL="http://omron-yte.com.vn/tag/benh-tieu-duong-o-tre-em/"][I]Bệnh tiểu đường ở trẻ em[/I][/URL] [*][URL="http://omron-yte.com.vn/tag/benh-tieu-duong-o-phu-nu-mang-thai/"][I]Bệnh tiểu đường ở phụ nữ mang t[/I][I]hai[/I][/URL] [*][URL="http://omron-yte.com.vn/tag/bien-chung-benh-tieu-duong/"][I]Biến chứng tiểu đường[/I][/URL] [/LIST] [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-6263611035964374239?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Nội tiết
Phòng ngừa tiểu đường ở trẻ em như thế nào?
Top
Dưới