Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Ung thư cổ tử cung: Phòng ngừa thế nào là đúng?
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 418, member: 1"]</p><p><strong>L&agrave; một trong những căn bệnh ung thư phụ khoa phổ biến h&agrave;ng đầu ở phụ nữ, ung thư cổ tử cung l&agrave; nỗi lo của nhiều chị em, đặc biệt những người đang l&agrave;m vợ, l&agrave;m mẹ. Khi n&oacute;i đến ung thư th&igrave; ai cũng &ldquo;h&atilde;i&rdquo;, nhiều người xem đ&oacute; như &ldquo;&aacute;n tử h&igrave;nh&rdquo; treo lơ lửng tr&ecirc;n đầu.</strong></p><p style="text-align: center"><strong><img src="http://dieutriungthu.org/wp-content/uploads/2011/07/ung-thu-co-tu-cung1-e12913510898571.jpg" data-url="http://dieutriungthu.org/wp-content/uploads/2011/07/ung-thu-co-tu-cung1-e12913510898571.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p><p>Nhưng &iacute;t ai biết rằng ung thư cổ tử cung lại l&agrave; một loại ung thư c&oacute; thể ph&ograve;ng ngừa, v&agrave; chị em ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể chủ động bảo vệ m&igrave;nh khỏi căn bệnh n&agrave;y.</p><p>[h=2]Nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o g&acirc;y ra ung thư cổ tử cung?[/h] Nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ung thư cổ tử cung đ&atilde; được x&aacute;c định l&agrave; do nhiễm vi r&uacute;t HPV, một loại vi r&uacute;t g&acirc;y u nh&uacute; ở người c&oacute; tỉ lệ l&acirc;y nhiễm rất cao qua đường t&igrave;nh dục. Vi r&uacute;t n&agrave;y c&oacute; nhiều chủng được đ&aacute;nh số thứ tự. 5 chủng HPV 16, 18, 31, 33 v&agrave; 45 l&agrave; thủ phạm h&agrave;ng đầu g&acirc;y ra khoảng 84% c&aacute;c ca ung thư cổ tử cung tr&ecirc;n to&agrave;n cầu.</p><p>[h=2]C&oacute; c&aacute;ch n&agrave;o để ph&ograve;ng bệnh?[/h] C&oacute; 2 c&aacute;ch ph&ograve;ng ngừa ung thư cổ tử cung: chủng ngừa vắc xin HPV v&agrave; kh&aacute;m tầm so&aacute;t định kỳ bằng x&eacute;t nghiệm PAP smear.</p><p>- Chủng ngừa HPV: c&aacute;ch n&agrave;y gi&uacute;p giảm nguy cơ ung thư cổ tử cung bằng c&aacute;ch ngăn ngừa nhiễm c&aacute;c chủng vi r&uacute;t HPV g&acirc;y ung thư phổ biến nhất. Cần ti&ecirc;m đủ 3 mũi vắc xin trong v&ograve;ng 6 th&aacute;ng. Nữ giới trong độ tuổi 9 &ndash; 10 đến 25 &ndash; 26 tuổi, chưa hoặc đ&atilde; c&oacute; quan hệ t&igrave;nh dục đều c&oacute; thể ti&ecirc;m ngừa.</p><p>- X&eacute;t nghiệm PAP smear: x&eacute;t nghiệm n&agrave;y gi&uacute;p ph&aacute;t hiện sớm những dấu hiệu bất thường sớm để điều trị kịp thời, giảm nguy cơ c&aacute;c bất thường n&agrave;y tiến triển th&agrave;nh ung thư cổ tử cung. X&eacute;t nghiệm n&agrave;y d&agrave;nh cho người đ&atilde; c&oacute; quan hệ t&igrave;nh dục v&agrave; cần thực hiện thường qui mỗi năm 1 lần.</p><p>Kết hợp cả hai c&aacute;ch ph&ograve;ng ngừa n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh hữu hiệu nhất.</p><p>[h=2]N&ecirc;n chủng ngừa sớm hay n&ecirc;n đợi đến khi chuẩn bị lập gia đ&igrave;nh?[/h] &ldquo;Ph&ograve;ng bệnh hơn chữa bệnh&rdquo; v&agrave; việc ph&ograve;ng ngừa n&ecirc;n được thực hiện c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt. Chủng ngừa c&agrave;ng sớm c&agrave;ng gi&uacute;p l&agrave;m giảm nguy cơ l&acirc;y nhiễm vi r&uacute;t HPV. C&aacute;c b&eacute; g&aacute;i lứa tuổi vị th&agrave;nh ni&ecirc;n, chưa c&oacute; quan hệ t&igrave;nh dục th&igrave; khi chủng ngừa vắc xin c&agrave;ng ph&aacute;t huy được t&aacute;c dụng bảo vệ. Những bạn g&aacute;i trong lứa tuổi c&oacute; thể chủng ngừa (9-26 tuổi) n&ecirc;n chủ động thực hiện biện ph&aacute;p ph&ograve;ng bệnh n&agrave;y ngay khi c&oacute; thể, kh&ocirc;ng cần đợi đến khi sắp lập gia đ&igrave;nh.</p><p>[h=2]Chủng ngừa rồi c&oacute; cần tiếp tục kh&aacute;m tầm so&aacute;t?[/h] Những bạn g&aacute;i đ&atilde; chủng ngừa, khi bắt đầu c&oacute; quan hệ t&igrave;nh dục vẫn cần đi kh&aacute;m phụ khoa v&agrave; l&agrave;m x&eacute;t nghiệm PAP smear định kỳ theo chỉ định của b&aacute;c sĩ sản phụ khoa. Văc xin hiện tại tập trung ph&ograve;ng ngừa c&aacute;c tu&yacute;p HPV g&acirc;y ung thư phổ biến nhất, tuy nhi&ecirc;n c&ograve;n một số tu&yacute;p hiếm gặp hơn kh&ocirc;ng được &ldquo;bao phủ&rdquo; bởi vắc xin. Do vậy việc kh&aacute;m tầm so&aacute;t vẫn l&agrave; cần thiết.</p><p>[h=2]Chủng ngừa v&agrave; kh&aacute;m tầm so&aacute;t ở đ&acirc;u?[/h] Để chủng ngừa c&aacute;c bạn g&aacute;i c&oacute; thể đến c&aacute;c trung t&acirc;m y tế dự ph&ograve;ng, c&aacute;c viện Pasteur, bệnh viện phụ sản, trung t&acirc;m sức khoẻ sinh sản. Trước khi chủng ngừa bạn cần được b&aacute;c sĩ tư vấn cụ thể. Kh&aacute;m phụ khoa v&agrave; tầm so&aacute;t bằng PAP smear c&oacute; thể thực hiện tại c&aacute;c bệnh viện sản phụ khoa, khoa phụ sản của c&aacute;c bệnh viện hoặc ph&ograve;ng kh&aacute;m đa khoa, trung t&acirc;m sức khoẻ sinh sản.</p><p>Theo Eva</p><p><strong>Nguồn</strong> :<em> <a href="http://dieutriungthu.org">dieutriungthu.org</a></em></p><p> </p><p><img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-1538660445531946487?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-1538660445531946487?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 418, member: 1"] [B]Là một trong những căn bệnh ung thư phụ khoa phổ biến hàng đầu ở phụ nữ, ung thư cổ tử cung là nỗi lo của nhiều chị em, đặc biệt những người đang làm vợ, làm mẹ. Khi nói đến ung thư thì ai cũng “hãi”, nhiều người xem đó như “án tử hình” treo lơ lửng trên đầu.[/B] [CENTER][B][IMG]http://dieutriungthu.org/wp-content/uploads/2011/07/ung-thu-co-tu-cung1-e12913510898571.jpg[/IMG] [/B][/CENTER] Nhưng ít ai biết rằng ung thư cổ tử cung lại là một loại ung thư có thể phòng ngừa, và chị em hoàn toàn có thể chủ động bảo vệ mình khỏi căn bệnh này. [h=2]Nguyên nhân nào gây ra ung thư cổ tử cung?[/h] Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung đã được xác định là do nhiễm vi rút HPV, một loại vi rút gây u nhú ở người có tỉ lệ lây nhiễm rất cao qua đường tình dục. Vi rút này có nhiều chủng được đánh số thứ tự. 5 chủng HPV 16, 18, 31, 33 và 45 là thủ phạm hàng đầu gây ra khoảng 84% các ca ung thư cổ tử cung trên toàn cầu. [h=2]Có cách nào để phòng bệnh?[/h] Có 2 cách phòng ngừa ung thư cổ tử cung: chủng ngừa vắc xin HPV và khám tầm soát định kỳ bằng xét nghiệm PAP smear. - Chủng ngừa HPV: cách này giúp giảm nguy cơ ung thư cổ tử cung bằng cách ngăn ngừa nhiễm các chủng vi rút HPV gây ung thư phổ biến nhất. Cần tiêm đủ 3 mũi vắc xin trong vòng 6 tháng. Nữ giới trong độ tuổi 9 – 10 đến 25 – 26 tuổi, chưa hoặc đã có quan hệ tình dục đều có thể tiêm ngừa. - Xét nghiệm PAP smear: xét nghiệm này giúp phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường sớm để điều trị kịp thời, giảm nguy cơ các bất thường này tiến triển thành ung thư cổ tử cung. Xét nghiệm này dành cho người đã có quan hệ tình dục và cần thực hiện thường qui mỗi năm 1 lần. Kết hợp cả hai cách phòng ngừa này chính là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. [h=2]Nên chủng ngừa sớm hay nên đợi đến khi chuẩn bị lập gia đình?[/h] “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” và việc phòng ngừa nên được thực hiện càng sớm càng tốt. Chủng ngừa càng sớm càng giúp làm giảm nguy cơ lây nhiễm vi rút HPV. Các bé gái lứa tuổi vị thành niên, chưa có quan hệ tình dục thì khi chủng ngừa vắc xin càng phát huy được tác dụng bảo vệ. Những bạn gái trong lứa tuổi có thể chủng ngừa (9-26 tuổi) nên chủ động thực hiện biện pháp phòng bệnh này ngay khi có thể, không cần đợi đến khi sắp lập gia đình. [h=2]Chủng ngừa rồi có cần tiếp tục khám tầm soát?[/h] Những bạn gái đã chủng ngừa, khi bắt đầu có quan hệ tình dục vẫn cần đi khám phụ khoa và làm xét nghiệm PAP smear định kỳ theo chỉ định của bác sĩ sản phụ khoa. Văc xin hiện tại tập trung phòng ngừa các tuýp HPV gây ung thư phổ biến nhất, tuy nhiên còn một số tuýp hiếm gặp hơn không được “bao phủ” bởi vắc xin. Do vậy việc khám tầm soát vẫn là cần thiết. [h=2]Chủng ngừa và khám tầm soát ở đâu?[/h] Để chủng ngừa các bạn gái có thể đến các trung tâm y tế dự phòng, các viện Pasteur, bệnh viện phụ sản, trung tâm sức khoẻ sinh sản. Trước khi chủng ngừa bạn cần được bác sĩ tư vấn cụ thể. Khám phụ khoa và tầm soát bằng PAP smear có thể thực hiện tại các bệnh viện sản phụ khoa, khoa phụ sản của các bệnh viện hoặc phòng khám đa khoa, trung tâm sức khoẻ sinh sản. Theo Eva [B]Nguồn[/B] :[I] [URL="http://dieutriungthu.org"]dieutriungthu.org[/URL][/I] [IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-1538660445531946487?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Ung thư cổ tử cung: Phòng ngừa thế nào là đúng?
Top
Dưới