Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Chủ quan khi đau khớp có thể khiến trẻ bị tàn phế
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 4727, member: 738"]</p><p>Mọi người cho rằng chỉ người cao tuổi mới bị các vấn đề về xương khớp, mà không hề biết rằng tỉ lệ trẻ em mắc bệnh khớp mãn tính có xu hướng gia tăng.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Đặc biệt, nếu cha mẹ không phát hiện và đưa trẻ đi điều trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng, khiến trẻ tàn phế suốt đời.</p><p></p><p></p><p>TS. Lê Minh Hương, Trưởng khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp, Bệnh viện Nhi trung ương cho biết, gần đây, số trẻ nhập viện vì viêm khớp có xu hướng gia tăng. Khoa Miễn dịch- Dị ứng-Khớp hàng ngày tiếp nhận khám và điều trị các bệnh cơ xương khớp rất đa dạng ở trẻ em do nhiều nguyên nhân khác nhau như đau mỏi xương khớp tuổi đang lớn; viêm khớp cấp tính do vi khuẩn, lao; viêm sau chấn thương… cho đến những bệnh khớp mãn tính do nguyên nhân rối loạn miễn dịch (tự miễn, lupus, bạch cầu cấp…).</p><p></p><p></p><p>Đối với những trường hợp đau khớp, nhức chân ở trẻ em tuổi đi học (3-7 tuổi) do chạy nhảy, vận động nhiều hoặc xô ngã có tiếp xúc, va chạm với các vật cứng thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên, những trường hợp trẻ bị viêm khớp mãn tính thì không thể chủ quan vì nếu chậm điều trị có thể dẫn đến tàn phế.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/viemkhop33951.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/viemkhop33951.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Trẻ bị viêm khớp mãn tính có thể tàn phế nếu can thiệp muộn. Ảnh: TL</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Trường hợp cháu Hà Hồng L, 6 tuổi, ở Phú Thọ may mắn đã đến bệnh viện điều trị kịp thời nên tránh được hậu quả đáng tiếc do chỉ định của bác sĩ tuyến cơ sở. Mẹ cháu L kể lại: Hơn 1 năm trước, thấy cháu kêu bị đau nhức gối tôi nghĩ rằng cháu đang phát triển xương khớp nên đau một thời gian rồi sẽ hết. Suốt thời gian cháu vẫn kêu đau, tôi đưa đến bệnh viện huyện khám thì bác sĩ bảo viêm cơ cần tiêm kháng sinh. Tôi mới cho tiêm được khoảng 2 tháng thì có người bảo phải dừng ngay và đưa đến bệnh viện nếu không muốn con bị liệt, ngớ ngẩn. Rất may đến đây các bác sĩ điều trị chỉ một thời gian ngắn bệnh của cháu đã tiến triển tốt, các cơn đau giảm dần.</p><p></p><p></p><p>Bệnh viêm khớp dạng thấp thanh thiếu niên rất nguy hiểm cho trẻ, nếu phát hiện quá muộn, gây tổn thương khớp nghiêm trọng sẽ dẫn đến tàn phế. Vì vậy khi thấy có những biểu hiện bất thường về khớp như sưng, đỏ, nóng, đau phải đưa trẻ đến khám ở các chuyên gia khớp. Trên lâm sàng, nếu dấu hiệu sưng khớp khó xác định thì có thể dùng siêu âm để chẩn đoán.</p><p></p><p>Khi có tràn dịch, cần chọc dò để làm xét nghiệm dịch khớp trong trường hợp nghi ngờ nhiễm trùng. X-quang thường không có giá trị nhiều trong giai đoạn sớm vì chưa thấy các tổn thương như hẹp khe khớp, hủy khớp hay khuyết ổ khớp. Chụp cộng hưởng từ có thể được chỉ định đối với các trường hợp tràn dịch khớp khó xác định như khớp háng. Xét nghiệm miễn dịch, tìm sự hiện diện của yếu tố thấp và kháng thể kháng nhân-TS. Hương cảnh báo.</p><p></p><p></p><p>Nếu được chẩn đoán và điều trị sớm, trẻ có thể bảo tồn được các khớp và hạn chế đến mức tối đa sự biến dạng khớp gây tàn phế. Tuy nhiên, các bệnh khớp tự miễn, sau khi điều trị ổn định trẻ vẫn cần được khám khớp và theo dõi định kì theo chuyên khoa để tránh trường hợp bị lại.</p><p></p><p></p><p>Các dấu hiệu khi trẻ bị viêm khớp gồm: Trẻ bị đau khớp sau khi vận động, tình trạng này thường là do bệnh viêm khớp đang âm thầm tiến triển; các khớp bị cứng, đặc biệt vào buổi sáng; các khớp bị sưng hoặc biến dạng; các khớp xương phát ra tiếng kêu răng rắc trong khi vận động; các cơ bắp xung quanh các khớp tổn hại bị yếu đi.</p><p></p><p></p><p>Viêm khớp dạng thấp thanh thiếu niên khá phổ biến, tồn tại vài tháng đến vài năm, còn gọi là viêm khớp mãn tính thanh thiếu niên. Có 3 thể lâm sàng hay gặp: Thể viêm ít khớp chỉ gây tổn thương dưới 5 khớp chủ yếu là những khớp lớn (khớp vai, khuỷu, gối); viêm đa khớp có tổn thương từ 5 khớp trở lên, thường gặp ở những khớp nhỏ bàn tay, bàn chân nhưng cũng có thể gặp ở những khớp lớn; viêm khớp hệ thống gây tổn thương nhiều hệ cơ quan trong cơ thể khiến trẻ sốt, mệt mỏi, đau nhức cơ toàn thân. Trẻ có thể bị nổi mẩn đỏ ở thân mình và các gốc chi nhưng các mẩn đỏ này mất đi rất nhanh.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 4727, member: 738"] Mọi người cho rằng chỉ người cao tuổi mới bị các vấn đề về xương khớp, mà không hề biết rằng tỉ lệ trẻ em mắc bệnh khớp mãn tính có xu hướng gia tăng. Đặc biệt, nếu cha mẹ không phát hiện và đưa trẻ đi điều trị kịp thời có thể dẫn đến biến chứng, khiến trẻ tàn phế suốt đời. TS. Lê Minh Hương, Trưởng khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp, Bệnh viện Nhi trung ương cho biết, gần đây, số trẻ nhập viện vì viêm khớp có xu hướng gia tăng. Khoa Miễn dịch- Dị ứng-Khớp hàng ngày tiếp nhận khám và điều trị các bệnh cơ xương khớp rất đa dạng ở trẻ em do nhiều nguyên nhân khác nhau như đau mỏi xương khớp tuổi đang lớn; viêm khớp cấp tính do vi khuẩn, lao; viêm sau chấn thương… cho đến những bệnh khớp mãn tính do nguyên nhân rối loạn miễn dịch (tự miễn, lupus, bạch cầu cấp…). Đối với những trường hợp đau khớp, nhức chân ở trẻ em tuổi đi học (3-7 tuổi) do chạy nhảy, vận động nhiều hoặc xô ngã có tiếp xúc, va chạm với các vật cứng thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên, những trường hợp trẻ bị viêm khớp mãn tính thì không thể chủ quan vì nếu chậm điều trị có thể dẫn đến tàn phế. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/01/viemkhop33951.jpg[/IMG] Trẻ bị viêm khớp mãn tính có thể tàn phế nếu can thiệp muộn. Ảnh: TL [/CENTER] Trường hợp cháu Hà Hồng L, 6 tuổi, ở Phú Thọ may mắn đã đến bệnh viện điều trị kịp thời nên tránh được hậu quả đáng tiếc do chỉ định của bác sĩ tuyến cơ sở. Mẹ cháu L kể lại: Hơn 1 năm trước, thấy cháu kêu bị đau nhức gối tôi nghĩ rằng cháu đang phát triển xương khớp nên đau một thời gian rồi sẽ hết. Suốt thời gian cháu vẫn kêu đau, tôi đưa đến bệnh viện huyện khám thì bác sĩ bảo viêm cơ cần tiêm kháng sinh. Tôi mới cho tiêm được khoảng 2 tháng thì có người bảo phải dừng ngay và đưa đến bệnh viện nếu không muốn con bị liệt, ngớ ngẩn. Rất may đến đây các bác sĩ điều trị chỉ một thời gian ngắn bệnh của cháu đã tiến triển tốt, các cơn đau giảm dần. Bệnh viêm khớp dạng thấp thanh thiếu niên rất nguy hiểm cho trẻ, nếu phát hiện quá muộn, gây tổn thương khớp nghiêm trọng sẽ dẫn đến tàn phế. Vì vậy khi thấy có những biểu hiện bất thường về khớp như sưng, đỏ, nóng, đau phải đưa trẻ đến khám ở các chuyên gia khớp. Trên lâm sàng, nếu dấu hiệu sưng khớp khó xác định thì có thể dùng siêu âm để chẩn đoán. Khi có tràn dịch, cần chọc dò để làm xét nghiệm dịch khớp trong trường hợp nghi ngờ nhiễm trùng. X-quang thường không có giá trị nhiều trong giai đoạn sớm vì chưa thấy các tổn thương như hẹp khe khớp, hủy khớp hay khuyết ổ khớp. Chụp cộng hưởng từ có thể được chỉ định đối với các trường hợp tràn dịch khớp khó xác định như khớp háng. Xét nghiệm miễn dịch, tìm sự hiện diện của yếu tố thấp và kháng thể kháng nhân-TS. Hương cảnh báo. Nếu được chẩn đoán và điều trị sớm, trẻ có thể bảo tồn được các khớp và hạn chế đến mức tối đa sự biến dạng khớp gây tàn phế. Tuy nhiên, các bệnh khớp tự miễn, sau khi điều trị ổn định trẻ vẫn cần được khám khớp và theo dõi định kì theo chuyên khoa để tránh trường hợp bị lại. Các dấu hiệu khi trẻ bị viêm khớp gồm: Trẻ bị đau khớp sau khi vận động, tình trạng này thường là do bệnh viêm khớp đang âm thầm tiến triển; các khớp bị cứng, đặc biệt vào buổi sáng; các khớp bị sưng hoặc biến dạng; các khớp xương phát ra tiếng kêu răng rắc trong khi vận động; các cơ bắp xung quanh các khớp tổn hại bị yếu đi. Viêm khớp dạng thấp thanh thiếu niên khá phổ biến, tồn tại vài tháng đến vài năm, còn gọi là viêm khớp mãn tính thanh thiếu niên. Có 3 thể lâm sàng hay gặp: Thể viêm ít khớp chỉ gây tổn thương dưới 5 khớp chủ yếu là những khớp lớn (khớp vai, khuỷu, gối); viêm đa khớp có tổn thương từ 5 khớp trở lên, thường gặp ở những khớp nhỏ bàn tay, bàn chân nhưng cũng có thể gặp ở những khớp lớn; viêm khớp hệ thống gây tổn thương nhiều hệ cơ quan trong cơ thể khiến trẻ sốt, mệt mỏi, đau nhức cơ toàn thân. Trẻ có thể bị nổi mẩn đỏ ở thân mình và các gốc chi nhưng các mẩn đỏ này mất đi rất nhanh. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Chủ quan khi đau khớp có thể khiến trẻ bị tàn phế
Top
Dưới