Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
14 mẹo trị các vết thâm tím
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 6537, member: 730"]</p><p><strong>Cách làm tan nhanh các vết bầm trên da</strong></p><p></p><p>Vết bầm da là một vùng da đổi màu do bị chảy máu dưới da và tích tụ dịch trong các mô.</p><p></p><p></p><p>Trẻ em thường gặp vết bầm ở chân tay, trên đầu gối, mắt cá chân, cùi chỏ.</p><p></p><p></p><p>Nguyên nhân do mạch máu dưới da bị đứt, vỡ khi bị va chạm mạnh vào vật cứng hoặc do té ngã, đánh nhau. Những trường hợp đang uống thuốc aspirin hoặc thuốc làm loãng máu cũng thường dễ bị bầm da. Mắt thâm tím cũng là một dạng vết bầm.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://img.bacsytructuyen.com/images/5123-chan_dep1.jpg" data-url="http://img.bacsytructuyen.com/images/5123-chan_dep1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p>Đối với các sang chấn nhẹ, vết bầm thường tan từ từ. Tuy nhiên, ở những vị trí đặc biệt như mắt hoặc sau tai nạn nặng thì vết bầm là dấu hiệu của chấn thương nghiêm trọng. Vết bầm da có thể làm trẻ khó chịu trong nhiều ngày vì thời gian tan vết bầm thường kéo dài. Các bậc phụ huynh cần biết cách chăm sóc tại nhà giúp trẻ dễ chịu và vết bầm tan nhanh hơn đồng thời phát hiện kịp thời biến chứng nặng.</p><p></p><p></p><p>Trẻ bị bầm da thường có triệu chứng sưng, đau tại vùng bị chấn thương. Kích thước vết bầm phụ thuộc vào mức độ rỉ máu và tổn thương dưới da. Lúc đầu, vết bầm màu đỏ hay hồng, rồi đỏ tím sau 1 đến 2 ngày chuyển sang màu xanh tím.</p><p></p><p></p><p>Từ 5 - 10 ngày, vết bầm dần dần trở thành xanh lá cây, nhạt dần và chuyển vàng. Sau 10 - 14 ngày vết bầm sẽ chuyển sang màu vàng nâu rồi mờ dần. Sự đổi màu của vết bầm do thành phần huyết cầu tố của hồng cầu phân tán trong các mô bị phân hủy hóa học và được hấp thu. Quá trình này kéo dài 2 tuần lễ da mới trở lại màu sắc bình thường.</p><p></p><p></p><p><strong>Chăm sóc tại nhà giúp tan nhanh vết bầm:</strong></p><p></p><p></p><p>Trong vòng 48 giờ đầu, cứ mỗi 1 - 2 giờ, chườm lạnh trong khoảng 15 phút để giúp co thắt mạch máu, tác dụng cầm máu tại chỗ và giúp giảm đau, giảm sưng. Thực hiện điều này càng sớm càng tốt.</p><p></p><p></p><p>Nếu có thể, đặt chỗ bầm lên cao để giúp máu lưu thông dễ dàng và giảm sưng.</p><p></p><p></p><p>Hạn chế vận động ở những vị trí bị bầm.</p><p></p><p></p><p>Nếu sau 48 giờ chỗ bầm vẫn còn đau thì áp dụng phương pháp chữa trị bằng nhiệt, chườm ấm bằng khăn ấm hoặc một chai nước nóng hoặc túi nóng.</p><p></p><p></p><p>(Theo điều dưỡng)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 6537, member: 730"] [b]Cách làm tan nhanh các vết bầm trên da[/b] Vết bầm da là một vùng da đổi màu do bị chảy máu dưới da và tích tụ dịch trong các mô. Trẻ em thường gặp vết bầm ở chân tay, trên đầu gối, mắt cá chân, cùi chỏ. Nguyên nhân do mạch máu dưới da bị đứt, vỡ khi bị va chạm mạnh vào vật cứng hoặc do té ngã, đánh nhau. Những trường hợp đang uống thuốc aspirin hoặc thuốc làm loãng máu cũng thường dễ bị bầm da. Mắt thâm tím cũng là một dạng vết bầm. [CENTER][IMG]http://img.bacsytructuyen.com/images/5123-chan_dep1.jpg[/IMG][/CENTER] Đối với các sang chấn nhẹ, vết bầm thường tan từ từ. Tuy nhiên, ở những vị trí đặc biệt như mắt hoặc sau tai nạn nặng thì vết bầm là dấu hiệu của chấn thương nghiêm trọng. Vết bầm da có thể làm trẻ khó chịu trong nhiều ngày vì thời gian tan vết bầm thường kéo dài. Các bậc phụ huynh cần biết cách chăm sóc tại nhà giúp trẻ dễ chịu và vết bầm tan nhanh hơn đồng thời phát hiện kịp thời biến chứng nặng. Trẻ bị bầm da thường có triệu chứng sưng, đau tại vùng bị chấn thương. Kích thước vết bầm phụ thuộc vào mức độ rỉ máu và tổn thương dưới da. Lúc đầu, vết bầm màu đỏ hay hồng, rồi đỏ tím sau 1 đến 2 ngày chuyển sang màu xanh tím. Từ 5 - 10 ngày, vết bầm dần dần trở thành xanh lá cây, nhạt dần và chuyển vàng. Sau 10 - 14 ngày vết bầm sẽ chuyển sang màu vàng nâu rồi mờ dần. Sự đổi màu của vết bầm do thành phần huyết cầu tố của hồng cầu phân tán trong các mô bị phân hủy hóa học và được hấp thu. Quá trình này kéo dài 2 tuần lễ da mới trở lại màu sắc bình thường. [B]Chăm sóc tại nhà giúp tan nhanh vết bầm:[/B] Trong vòng 48 giờ đầu, cứ mỗi 1 - 2 giờ, chườm lạnh trong khoảng 15 phút để giúp co thắt mạch máu, tác dụng cầm máu tại chỗ và giúp giảm đau, giảm sưng. Thực hiện điều này càng sớm càng tốt. Nếu có thể, đặt chỗ bầm lên cao để giúp máu lưu thông dễ dàng và giảm sưng. Hạn chế vận động ở những vị trí bị bầm. Nếu sau 48 giờ chỗ bầm vẫn còn đau thì áp dụng phương pháp chữa trị bằng nhiệt, chườm ấm bằng khăn ấm hoặc một chai nước nóng hoặc túi nóng. (Theo điều dưỡng) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CÁC BỆNH KHÁC
Chấn thương, sơ cấp cứu
14 mẹo trị các vết thâm tím
Top
Dưới