Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Phụ nữ dễ bị viêm khớp dạng thấp
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 5239, member: 738"]</p><p>Viêm khớp dạng thấp (VKDT) chiếm khoảng 1% dân số và thường gặp ở nữ giới (chiếm 75 %) trong độ tuổi từ 30 đến 60.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/20/2012172T10anh1.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/20/2012172T10anh1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Quá trình mang thai và sinh con làm ảnh hưởng</p> <p style="text-align: center">tới hệ miễn dịch của phụ nữ</p> <p style="text-align: center">Ảnh minh họa</p> <p style="text-align: center"></p><p>Theo PGS. TS Nguyễn Vĩnh Ngọc – Khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội, VKDT là bệnh xảy ra do rối loạn hệ thống miễn dịch. Ở phụ nữ, hệ miễn dịch hoàn thiện nhưng khá phức tạp. Trong quá trình mang thai và sinh con, hệ miễn dịch của chị em sẽ bị ảnh hưởng. Khi bước vào độ tuổi trung niên, các hormone nội tiết (đặc biệt là estrogen) suy giảm khiến phụ nữ dễ bị VKDT. Bên cạnh đó, bệnh này còn là hậu quả của sự tương tác nhiều yếu tố như: di truyền, nhiễm khuẩn, chấn thương, hút thuốc lá,…</p><p></p><p>VKDT khiến các khớp nhỏ như: bàn tay, ngón tay, cổ tay, cổ chân, bàn ngón chân,… có biểu hiện sưng, nóng đỏ, hạn chế vận động, đối xứng hai bên. Khi các tổn thương ngày càng nặng, gây biến dạng khớp, dính khớp, bệnh nhân có thể bị tàn phế, ảnh hưởng đến các cơ quan khác (tim, phổi, gan, thận,…), mệt mỏi, chán ăn, suy kiệt sức khỏe.</p><p></p><p></p><p>Các thuốc để điều trị VKDT thường dùng hiện nay là: thuốc giảm đau chống viêm không steroid, corticoid, thuốc chống thấp tác dụng chậm… nhưng các thuốc này thường gây ra nhiều tác dụng phụ như loét đường tiêu hóa, tăng men gan, dị ứng,… Khi một số khớp sưng, biến dạng quá mức, bệnh nhân có thể phải phẫu thuật cắt bao hoạt dịch hoặc thay khớp.</p><p></p><p></p><p>Trước những khó khăn trong điều trị, các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên đã chứng minh tính ưu việt: hỗ trợ điều trị VKDT hiệu quả mà không gây tác dụng phụ đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Tiên phong cho xu hướng này là thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh. Sản phẩm có thành phần chính là hy thiêm giúp chống viêm, giảm sưng, đau nhức ở khớp, kết hợp với nhiều dược liệu quý khác như: sói rừng, bạch thược, tiền hormone pregnenolone,… giúp giảm đau, tăng cường hồi phục vận động khớp, cải thiện các triệu chứng, biến chứng do VKDT và ngăn ngừa tái phát.</p><p></p><p></p><p>Để phòng ngừa VKDT, chị em cần lưu ý bổ sung đủ chất dinh dưỡng, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá...</p><p></p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 5239, member: 738"] Viêm khớp dạng thấp (VKDT) chiếm khoảng 1% dân số và thường gặp ở nữ giới (chiếm 75 %) trong độ tuổi từ 30 đến 60. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/20/2012172T10anh1.jpg[/IMG] Quá trình mang thai và sinh con làm ảnh hưởng tới hệ miễn dịch của phụ nữ Ảnh minh họa [/CENTER] Theo PGS. TS Nguyễn Vĩnh Ngọc – Khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội, VKDT là bệnh xảy ra do rối loạn hệ thống miễn dịch. Ở phụ nữ, hệ miễn dịch hoàn thiện nhưng khá phức tạp. Trong quá trình mang thai và sinh con, hệ miễn dịch của chị em sẽ bị ảnh hưởng. Khi bước vào độ tuổi trung niên, các hormone nội tiết (đặc biệt là estrogen) suy giảm khiến phụ nữ dễ bị VKDT. Bên cạnh đó, bệnh này còn là hậu quả của sự tương tác nhiều yếu tố như: di truyền, nhiễm khuẩn, chấn thương, hút thuốc lá,… VKDT khiến các khớp nhỏ như: bàn tay, ngón tay, cổ tay, cổ chân, bàn ngón chân,… có biểu hiện sưng, nóng đỏ, hạn chế vận động, đối xứng hai bên. Khi các tổn thương ngày càng nặng, gây biến dạng khớp, dính khớp, bệnh nhân có thể bị tàn phế, ảnh hưởng đến các cơ quan khác (tim, phổi, gan, thận,…), mệt mỏi, chán ăn, suy kiệt sức khỏe. Các thuốc để điều trị VKDT thường dùng hiện nay là: thuốc giảm đau chống viêm không steroid, corticoid, thuốc chống thấp tác dụng chậm… nhưng các thuốc này thường gây ra nhiều tác dụng phụ như loét đường tiêu hóa, tăng men gan, dị ứng,… Khi một số khớp sưng, biến dạng quá mức, bệnh nhân có thể phải phẫu thuật cắt bao hoạt dịch hoặc thay khớp. Trước những khó khăn trong điều trị, các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên đã chứng minh tính ưu việt: hỗ trợ điều trị VKDT hiệu quả mà không gây tác dụng phụ đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Tiên phong cho xu hướng này là thực phẩm chức năng Hoàng Thấp Linh. Sản phẩm có thành phần chính là hy thiêm giúp chống viêm, giảm sưng, đau nhức ở khớp, kết hợp với nhiều dược liệu quý khác như: sói rừng, bạch thược, tiền hormone pregnenolone,… giúp giảm đau, tăng cường hồi phục vận động khớp, cải thiện các triệu chứng, biến chứng do VKDT và ngăn ngừa tái phát. Để phòng ngừa VKDT, chị em cần lưu ý bổ sung đủ chất dinh dưỡng, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá... AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Phụ nữ dễ bị viêm khớp dạng thấp
Top
Dưới