Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tai mũi họng
Miệng khô và cảm giác thiếu nước 2 tháng
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 5364, member: 737"]</p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em><em>Bạn thân mến!</em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em><em></em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em><em>Khô miệng thường đi kèm với khô da:</em> Thiếu nước bọt không chỉ gây khô miệng mà còn gây khô da. Môi trở nên nứt nẻ và xuất hiện các vết loét ở khóe miệng. Lưỡi cũng cảm thấy thô ráp và khô. Bạn cảm thấy khó khăn khi nuốt hoặc nói do không có nướt bọt bôi trơn.</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>Có rất nhiều nguyên nhân gây ra khô miệng như:</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>- <em>Thuốc: </em>Hơn 400 loại thuốc có thể gây khô miệng, từ các loại thuốc không kê đơn dành cho các bệnh như dị ứng, cảm lạnh đến các loại thuốc kê đơn cho các bệnh như huyết áp cao, bàng quang hoạt động quá mức và thần kinh</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>- Tổn thương thần kinh: Khô miệng có thể liên quan với các tổn thương thần kinh ở đầu hay cổ. Nếu những dây thần kinh chính truyền thông điệp giữa não và tuyến nước bọt bị tổn thương, não bộ sẽ không thể điều khiển việc sản xuất nước bọt. Không có nước bọt, cảm giác ngon miệng sẽ giảm bởi vì nước bọt cũng truyền hương vị của thực phẩm đến các tế bào thần kinh trong miệng và họng.</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>- Những nguyên nhân khác: khô miệng có thể do chứng bệnh Sjogren (bệnh tự miễn đích thực của các tuyến ngoại tiết). Bệnh khiến các tế bào bạch cầu tấn công tuyến lệ và tuyến nước bọt, gây khô mắt, khô miệng. Khô miệng cũng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường và có HIV/AIDS.</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>- Hút thuốc làm bệnh nặng hơn: có rất nhiều lý do để bỏ thuốc và khô miệng là một trong những lý do chính đáng. Hút thuốc không gây khô miệng nhưng các chất trong thuốc lá sẽ làm tình trạng khô miệng trầm trọng thêm. Cồn và cafein cũng gây khô miệng.</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>Để giúp tăng thêm nước bọt , tránh khô miệng bạn cần :</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>Nếu không phải do thuốc thì việc ăn/nhai kẹo không đường sẽ giúp tăng tiết nước bọt.</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>Uống nước thường xuyên cũng giúp giảm cảm giác khô miệng nhưng lưu ý tránh xa các loại nước có đường, có tính axit hay có cafein.</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>Uống nước lọc hay sữa trong bữa ăn cũng giúp miệng bớt khô, hỗ trợ cho quá trình nhai và nuốt.</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>Cố gắng ngủ trong phòng có máy tạo ẩm để giảm cảm giác khô miệng.</em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em></em></span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000cd"><em>Nếu vẫn không cải thiện bạn cần đi khám ở các phòng khám nha khoa hay đa khoa để được bác sỹ tìm nguyên nhân và chữa trị nhé! </em></span></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 5364, member: 737"] [B][COLOR=#0000cd][I][I]Bạn thân mến! Khô miệng thường đi kèm với khô da:[/I] Thiếu nước bọt không chỉ gây khô miệng mà còn gây khô da. Môi trở nên nứt nẻ và xuất hiện các vết loét ở khóe miệng. Lưỡi cũng cảm thấy thô ráp và khô. Bạn cảm thấy khó khăn khi nuốt hoặc nói do không có nướt bọt bôi trơn. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra khô miệng như: - [I]Thuốc: [/I]Hơn 400 loại thuốc có thể gây khô miệng, từ các loại thuốc không kê đơn dành cho các bệnh như dị ứng, cảm lạnh đến các loại thuốc kê đơn cho các bệnh như huyết áp cao, bàng quang hoạt động quá mức và thần kinh - Tổn thương thần kinh: Khô miệng có thể liên quan với các tổn thương thần kinh ở đầu hay cổ. Nếu những dây thần kinh chính truyền thông điệp giữa não và tuyến nước bọt bị tổn thương, não bộ sẽ không thể điều khiển việc sản xuất nước bọt. Không có nước bọt, cảm giác ngon miệng sẽ giảm bởi vì nước bọt cũng truyền hương vị của thực phẩm đến các tế bào thần kinh trong miệng và họng. - Những nguyên nhân khác: khô miệng có thể do chứng bệnh Sjogren (bệnh tự miễn đích thực của các tuyến ngoại tiết). Bệnh khiến các tế bào bạch cầu tấn công tuyến lệ và tuyến nước bọt, gây khô mắt, khô miệng. Khô miệng cũng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường và có HIV/AIDS. - Hút thuốc làm bệnh nặng hơn: có rất nhiều lý do để bỏ thuốc và khô miệng là một trong những lý do chính đáng. Hút thuốc không gây khô miệng nhưng các chất trong thuốc lá sẽ làm tình trạng khô miệng trầm trọng thêm. Cồn và cafein cũng gây khô miệng. Để giúp tăng thêm nước bọt , tránh khô miệng bạn cần : Nếu không phải do thuốc thì việc ăn/nhai kẹo không đường sẽ giúp tăng tiết nước bọt. Uống nước thường xuyên cũng giúp giảm cảm giác khô miệng nhưng lưu ý tránh xa các loại nước có đường, có tính axit hay có cafein. Uống nước lọc hay sữa trong bữa ăn cũng giúp miệng bớt khô, hỗ trợ cho quá trình nhai và nuốt. Cố gắng ngủ trong phòng có máy tạo ẩm để giảm cảm giác khô miệng. Nếu vẫn không cải thiện bạn cần đi khám ở các phòng khám nha khoa hay đa khoa để được bác sỹ tìm nguyên nhân và chữa trị nhé! [/I][/COLOR][/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tai mũi họng
Miệng khô và cảm giác thiếu nước 2 tháng
Top
Dưới