Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Ung thư phụ nữ, đừng đợi đến khi có triệu chứng
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 5453, member: 738"]</p><p>Theo GS BS Nguyễn Chấn Hùng, chị em cần tầm soát các bệnh ung thư ở phụ nữ từ rất sớm để việc điều trị đơn giản và hiệu quả.</p><p></p><p></p><p>Ngày nay, việc điều trị ung thư đã có những bước tiến dài. Theo GS BS Nguyễn Chấn Hùng - Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, chị em cần tầm soát các bệnh ung thư ở phụ nữ từ rất sớm để việc điều trị đơn giản và hiệu quả. Hiện cơ may chữa khỏi UT giai đoạn sớm là rất cao. Thí dụ, ung thư vú giai đoạn I có tỷ lệ điều trị thành công đến 80-90%.</p><p></p><p></p><p><strong>1. Ung thư cổ tử cung (UTCTC)</strong></p><p></p><p></p><p>-Nên rà tìm UTCTC từ 3 năm sau khi có quan hệ tình dục. Tốt nhất là bắt đầu rà tìm từ năm 21 tuổi bằng cách mỗi năm làm xét nghiệm Pap một lần. Từ 30 tuổi trở đi, nếu người nào đã có 3 lần xét nghiệm Pap kết quả bình thường thì có thể thử Pap thưa hơn, 2-3 năm/ lần.</p><p></p><p></p><p>-Đối với những phụ nữ có yếu tố nguy cơ nhiễm HIV hoặc sức miễn dịch cơ thể yếu do ghép cơ quan hay làm hoá trị hoặc dùng thuốc corticoid lâu dài thì phải được rà tìm hằng năm. </p><p>-Những người đã cắt tử cung nhưng còn cổ tử cung vẫn phải rà tìm như hướng dẫn trên.</p><p></p><p></p><p>-Vaccine chủ yếu phòng ngừa viêm nhiễm virut HPV, nguyên nhân chủ yếu của UTCTC. Còn xét nghiệm Pap giúp phát hiện sớm các tổn thương tiền ung thư để điều trị, giúp phòng ngừa UTCTC. Có vaccine, nhưng xét nghiệm Pap vẫn rất quan trọng trong việc phòng và phát hiện sớm UTCTC, nhất là trong điều kiện của nước ta.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"> <img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/27/ungthu.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/27/ungthu.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">chị em cần tầm soát các bệnh ung thư ở phụ nữ từ rất sớm để việc điều trị</p> <p style="text-align: center">đơn giản và hiệu quả</p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>2. Ung thư vú (UTV) </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p>-Nên bắt đầu tự khám ngực từ tuổi đôi mươi, lúc đã sạch kinh. Nên thăm khám hằng tháng để có thể phát hiện sớm những bất thường trong ngực.</p><p></p><p>Cách khám: Cởi trần, đứng trước gương hai cánh tay buông xuôi bên hông rồi đổi tư thế hai tay để phía sau mông, nghiêng nhẹ người tới trước quan sát kích thước xem ngực hai bên có đều không? Kiểm tra xem có vùng da nào sần sùi vỏ cam hay không? Núm vú có bị xô lệch , lõm vào và tiết dịch mỗi khi ấn nhẹ hay không? Nằm ngửa, kê gối dưới vai bên phải, tay phải để sau ót, dùng các ngón tay trái (bàn tay xoè thẳng), nhẹ nhàng ép sát vú vào thành sườn, bắt đầu từ phần trên, rồi đến phần dưới của vú, cuối cùng là núm vú, nhằm tìm khối u, khối bướu, nếu có.</p><p></p><p>Khi khám vú trái thì đổi ngược tư thế lại. Sau đó khám vùng nách để xem có hạch không? Dù không có gì bất thường, nhưng cũng nên đến BV kiểm tra tuyến vú mỗi 3 năm/lần ( với người từ 20-40 tuổi ) và làm 1 năm/lần ( với người từ 40 tuổi trở lên) và nên tiến hành chụp nhũ ảnh để phát hiện sớm những bất thường tuyến vú.</p><p></p><p><strong>3.Ung thư buồng trứng (UTBT)</strong></p><p></p><p></p><p>-Tuy không thường gặp nhưng UTBT lại có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nên cần cảnh giác vì UTBT rất khó phát hiện sớm, khó phòng ngừa và khó điều trị.</p><p></p><p></p><p>-Siêu âm vùng chậu (phụ khoa) có thể giúp phát hiện ra một u hay bướu buồng trứng, nhưng để đánh giá kỹ hơn mức độ lành - ác của khối u, các BS dùng cắt lớp điện toán (CT)-điều này cũng không phải là sai nhưng lại hơi quá nặng tay vì bệnh nhân sẽ tốn kém nhiều. Còn nếu chờ đến khi bụng to tưởng chừng có thai, có nước óc ách, dễ táo bón... đôi khi đã trễ, trị liệu rất khó khăn .</p><p></p><p></p><p>-Có BS cho thử máu để theo dõi UTBT bằng cách thử chất kháng nguyên CA-125. Nhưng phương pháp này chỉ giúp đỡ xác định lành - ác đối với bướu buồng trứng chứ không hoàn toàn xác định có UTBT không? Đôi khi việc thử máu thấy bình thường nhưng lại là ác tính, hoặc thử máu thấy bất thường CA-125 -máu lên cao nhưng lại không phải là ung thư.</p><p></p><p>Vấn đề này rất quan trọng, vì đã có nhiều người, khi thử chất kháng nguyên CA-125 tại các phòng thí nghiệm tư, nghe nói cao hơn bình thường thì lo sợ, nghĩ là UT mà vội khủng hoảng tinh thần.</p><p>4. Ung thư âm hộ ( UTAH):</p><p></p><p></p><p>- Dễ nhận diện nhưng ung thư âm hộ (UTÂH) lại thường dễ bị bỏ qua vì phần lớn chị em nghĩ mình bị “ghẻ” ở nơi “tế nhị” và mắc cỡ không đi khám rồi tự điều trị bằng các loại thảo dược. Có người đi khám, nhưng BS lại không nghĩ tới bệnh này nên khi phát hiện ra UT thì đã quá trễ.</p><p></p><p>-Cần cảnh giác trước các triệu chứng ngứa âm hộ, khối u hay vết loét ở âm hộ và phải đi khám BS chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác và điều trị sớm .</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 5453, member: 738"] Theo GS BS Nguyễn Chấn Hùng, chị em cần tầm soát các bệnh ung thư ở phụ nữ từ rất sớm để việc điều trị đơn giản và hiệu quả. Ngày nay, việc điều trị ung thư đã có những bước tiến dài. Theo GS BS Nguyễn Chấn Hùng - Chủ tịch Hội Ung thư Việt Nam, chị em cần tầm soát các bệnh ung thư ở phụ nữ từ rất sớm để việc điều trị đơn giản và hiệu quả. Hiện cơ may chữa khỏi UT giai đoạn sớm là rất cao. Thí dụ, ung thư vú giai đoạn I có tỷ lệ điều trị thành công đến 80-90%. [B]1. Ung thư cổ tử cung (UTCTC)[/B] -Nên rà tìm UTCTC từ 3 năm sau khi có quan hệ tình dục. Tốt nhất là bắt đầu rà tìm từ năm 21 tuổi bằng cách mỗi năm làm xét nghiệm Pap một lần. Từ 30 tuổi trở đi, nếu người nào đã có 3 lần xét nghiệm Pap kết quả bình thường thì có thể thử Pap thưa hơn, 2-3 năm/ lần. -Đối với những phụ nữ có yếu tố nguy cơ nhiễm HIV hoặc sức miễn dịch cơ thể yếu do ghép cơ quan hay làm hoá trị hoặc dùng thuốc corticoid lâu dài thì phải được rà tìm hằng năm. -Những người đã cắt tử cung nhưng còn cổ tử cung vẫn phải rà tìm như hướng dẫn trên. -Vaccine chủ yếu phòng ngừa viêm nhiễm virut HPV, nguyên nhân chủ yếu của UTCTC. Còn xét nghiệm Pap giúp phát hiện sớm các tổn thương tiền ung thư để điều trị, giúp phòng ngừa UTCTC. Có vaccine, nhưng xét nghiệm Pap vẫn rất quan trọng trong việc phòng và phát hiện sớm UTCTC, nhất là trong điều kiện của nước ta. [CENTER] [IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/06/27/ungthu.jpg[/IMG] chị em cần tầm soát các bệnh ung thư ở phụ nữ từ rất sớm để việc điều trị đơn giản và hiệu quả [/CENTER] [B]2. Ung thư vú (UTV) [/B] -Nên bắt đầu tự khám ngực từ tuổi đôi mươi, lúc đã sạch kinh. Nên thăm khám hằng tháng để có thể phát hiện sớm những bất thường trong ngực. Cách khám: Cởi trần, đứng trước gương hai cánh tay buông xuôi bên hông rồi đổi tư thế hai tay để phía sau mông, nghiêng nhẹ người tới trước quan sát kích thước xem ngực hai bên có đều không? Kiểm tra xem có vùng da nào sần sùi vỏ cam hay không? Núm vú có bị xô lệch , lõm vào và tiết dịch mỗi khi ấn nhẹ hay không? Nằm ngửa, kê gối dưới vai bên phải, tay phải để sau ót, dùng các ngón tay trái (bàn tay xoè thẳng), nhẹ nhàng ép sát vú vào thành sườn, bắt đầu từ phần trên, rồi đến phần dưới của vú, cuối cùng là núm vú, nhằm tìm khối u, khối bướu, nếu có. Khi khám vú trái thì đổi ngược tư thế lại. Sau đó khám vùng nách để xem có hạch không? Dù không có gì bất thường, nhưng cũng nên đến BV kiểm tra tuyến vú mỗi 3 năm/lần ( với người từ 20-40 tuổi ) và làm 1 năm/lần ( với người từ 40 tuổi trở lên) và nên tiến hành chụp nhũ ảnh để phát hiện sớm những bất thường tuyến vú. [B]3.Ung thư buồng trứng (UTBT)[/B] -Tuy không thường gặp nhưng UTBT lại có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nên cần cảnh giác vì UTBT rất khó phát hiện sớm, khó phòng ngừa và khó điều trị. -Siêu âm vùng chậu (phụ khoa) có thể giúp phát hiện ra một u hay bướu buồng trứng, nhưng để đánh giá kỹ hơn mức độ lành - ác của khối u, các BS dùng cắt lớp điện toán (CT)-điều này cũng không phải là sai nhưng lại hơi quá nặng tay vì bệnh nhân sẽ tốn kém nhiều. Còn nếu chờ đến khi bụng to tưởng chừng có thai, có nước óc ách, dễ táo bón... đôi khi đã trễ, trị liệu rất khó khăn . -Có BS cho thử máu để theo dõi UTBT bằng cách thử chất kháng nguyên CA-125. Nhưng phương pháp này chỉ giúp đỡ xác định lành - ác đối với bướu buồng trứng chứ không hoàn toàn xác định có UTBT không? Đôi khi việc thử máu thấy bình thường nhưng lại là ác tính, hoặc thử máu thấy bất thường CA-125 -máu lên cao nhưng lại không phải là ung thư. Vấn đề này rất quan trọng, vì đã có nhiều người, khi thử chất kháng nguyên CA-125 tại các phòng thí nghiệm tư, nghe nói cao hơn bình thường thì lo sợ, nghĩ là UT mà vội khủng hoảng tinh thần. 4. Ung thư âm hộ ( UTAH): - Dễ nhận diện nhưng ung thư âm hộ (UTÂH) lại thường dễ bị bỏ qua vì phần lớn chị em nghĩ mình bị “ghẻ” ở nơi “tế nhị” và mắc cỡ không đi khám rồi tự điều trị bằng các loại thảo dược. Có người đi khám, nhưng BS lại không nghĩ tới bệnh này nên khi phát hiện ra UT thì đã quá trễ. -Cần cảnh giác trước các triệu chứng ngứa âm hộ, khối u hay vết loét ở âm hộ và phải đi khám BS chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác và điều trị sớm . AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Ung thư phụ nữ, đừng đợi đến khi có triệu chứng
Top
Dưới