Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
Trời nóng vẫn có thể bị viêm phổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 6910, member: 737"]</p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Người ta thường nghĩ đến mùa đông rét mướt khi nhắc tới viêm phổi, nhưng sự thật là vào những ngày nóng, trẻ viêm phổi vẫn nhập viện ùn ùn.</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Các thống kê cho thấy mỗi năm, trung bình một đứa trẻ dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp 3 – 8 lần, khoảng 1/3 số trẻ đó có diễn tiến thành viêm phổi, nguyên nhân gây ra cái chết của hơn 4 triệu đứa trẻ mỗi năm (chiếm 1/3 tổng số ca tử vong ở độ tuổi đó). Ở Việt Nam, mỗi năm có khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết vì bệnh này. Viêm phổi được cho là một trong 3 kẻ thù lớn nhất của trẻ em các nước đang phát triển, bên cạnh tiêu chảy và suy dinh dưỡng. Không căn bệnh nào gây tử vong cho trẻ em nhiều đến vậy.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><strong>Tại sao trời nóng vẫn viêm phổi?</strong></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Theo bác sĩ Nguyễn Văn Lộc, nguyên phó giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, trong rất nhiều trường hợp, viêm phổi ở trẻ bắt nguồn từ chứng bệnh rất “vớ vẩn” là viêm họng hoặc cảm lạnh. Trẻ vẫn có thể cảm lạnh ngay giữa mùa hè bởi thói quen để máy điều hòa ở nhiệt độ quá thấp. Có khi ngoài trời nóng đến 38 độ C nhưng trong phòng vẫn chỉ hơn 20 độ C, sự chênh lệch quá lớn khiến cơ thể trẻ khó thích nghi khi di chuyển giữa hai môi trường. Đó là chưa kể khi ở trong phòng điều hòa quá lâu, trẻ bị khô họng, khô da. Tất cả những điều đó đều dễ gây viêm họng. Vào ban đêm, điều hòa bật lạnh buốt khiến trẻ có thể cảm lạnh.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="http://media.tintuconline.com.vn/2012/08/11/08/23/viemphoi.jpg" data-url="http://media.tintuconline.com.vn/2012/08/11/08/23/viemphoi.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Mùa nóng, trẻ ra rất nhiều mồ hôi, nếu không bốc hơi nhanh hoặc được lau khô thì trẻ có thể bị nhiễm lạnh, viêm đường hô hấp. Ngoài ra, thói quen uống nước đá, ăn kem, trái cây để lạnh trong mùa hè cũng dẫn đến viêm họng.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Trẻ mắc cảm lạnh và viêm họng nếu không được chăm sóc tốt sẽ dễ dàng tiến triển thành viêm phổi, với các triệu chứng sốt, ho (thường có đờm), người rất mệt, nhịp tim nhanh, đau ngực…</span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Đâu là dấu hiệu cấp cứu?</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Viêm phổi diễn tiến cực nhanh và có thể gây tử vong trong một thời gian ngắn, nên việc phát hiện sớm là chuyện sống còn. Vậy đâu là dấu hiệu? Sớm nhất là thở nhanh, hậu quả của tình trạng thiếu ôxy do phổi không còn hoạt động hiệu quả như trước. Trẻ được coi là thở nhanh nếu thở mỗi phút trên 60 lần với trẻ dưới 2 tháng, 50 lần trở lên với trẻ 2 – 11 tháng và 40 lần trở lên với trẻ 12 – 60 tháng. Nên đếm nhịp thở khi trẻ ngủ hoặc nằm im, thay vì lúc trẻ bú hay quấy khóc.</span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Con của bạn đã bị viêm phổi nặng nếu phần dưới lồng ngực lõm xuống khi trẻ hít vào, bởi trẻ phải gắng sức rất nhiều mới thở được. Nếu thấy dấu hiệu này khi trẻ vẫn nằm yên thì hãy biết rằng, nhập viện ngay là cách tốt nhất để cứu sống bé.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Còn nếu trẻ ngủ li bì khó đánh thức, co giật, không uống được, thở có tiếng rít thì hãy biết rằng tính mạng con bạn đang bị đe dọa nghiêm trọng, nếu không cấp cứu ngay lập tức sẽ khó sống. Với trẻ dưới 2 tháng, dấu hiệu nguy kịch là bỏ bú, co giật, ngủ li bì, thở khò khè, người nóng rẫy hoặc rất lạnh.</span></span><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Kháng sinh – đã dùng là phải đủ liều</strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc cho biết những năm gần đây, tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm phổi ở Hà Nội đã tăng gấp 3 lần mà nguyên nhân ngoài sự thay đổi khí hậu và môi trường còn do thói quen dùng kháng sinh tùy tiện. Vì vậy việc sử dụng thuốc kháng sinh nhất thiết phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, không nên tự mua uống theo kinh nghiệm hay đơn thuốc của người khác. Một khi bác sĩ đã kê kháng sinh thì phải uống đủ liều, đủ ngày, không nên vì thấy đỡ mà dừng lại. Nếu không, vi khuẩn đang “ngắc ngoải” sẽ hồi sinh và khi đó, liều kháng sinh cũ sẽ không tiêu diệt được nó nữa.</span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Các bác sĩ khuyến cáo, trẻ bị viêm phổi vẫn cần được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng (ăn uống, bú mẹ) thay vì ăn kiêng như tập quán sai lầm ở nhiều địa phương. Đặc biệt, cần cho trẻ uống nhiều nước để làm loãng đờm, giảm ho, cơ thể dễ chịu.</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Đặc biệt, bác sĩ Nguyễn Văn Lộc khuyên không lạm dụng thuốc chống ho, vì ho là một phản xạ cần thiết để tống xuất đờm dãi, giúp đường thở thông thoáng. Nếu dùng thuốc ngăn ho tùy tiện, đờm không được tống ra ngoài, bệnh càng khó khỏi. Đó là chưa kể nhiều loại thuốc ho có thể gây ngộ độc cho trẻ. Để giảm ho, các bài thuốc dân gian như dùng quất chưng mật ong, húng chanh… được khuyến khích sử dụng.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">(Theo TTOL)</span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 6910, member: 737"] [COLOR=#000000][FONT=Arial][B]Người ta thường nghĩ đến mùa đông rét mướt khi nhắc tới viêm phổi, nhưng sự thật là vào những ngày nóng, trẻ viêm phổi vẫn nhập viện ùn ùn. [/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Các thống kê cho thấy mỗi năm, trung bình một đứa trẻ dưới 5 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp 3 – 8 lần, khoảng 1/3 số trẻ đó có diễn tiến thành viêm phổi, nguyên nhân gây ra cái chết của hơn 4 triệu đứa trẻ mỗi năm (chiếm 1/3 tổng số ca tử vong ở độ tuổi đó). Ở Việt Nam, mỗi năm có khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết vì bệnh này. Viêm phổi được cho là một trong 3 kẻ thù lớn nhất của trẻ em các nước đang phát triển, bên cạnh tiêu chảy và suy dinh dưỡng. Không căn bệnh nào gây tử vong cho trẻ em nhiều đến vậy. [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR] [B]Tại sao trời nóng vẫn viêm phổi?[/B] [COLOR=#000000][FONT=Arial] Theo bác sĩ Nguyễn Văn Lộc, nguyên phó giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, trong rất nhiều trường hợp, viêm phổi ở trẻ bắt nguồn từ chứng bệnh rất “vớ vẩn” là viêm họng hoặc cảm lạnh. Trẻ vẫn có thể cảm lạnh ngay giữa mùa hè bởi thói quen để máy điều hòa ở nhiệt độ quá thấp. Có khi ngoài trời nóng đến 38 độ C nhưng trong phòng vẫn chỉ hơn 20 độ C, sự chênh lệch quá lớn khiến cơ thể trẻ khó thích nghi khi di chuyển giữa hai môi trường. Đó là chưa kể khi ở trong phòng điều hòa quá lâu, trẻ bị khô họng, khô da. Tất cả những điều đó đều dễ gây viêm họng. Vào ban đêm, điều hòa bật lạnh buốt khiến trẻ có thể cảm lạnh. [CENTER][IMG]http://media.tintuconline.com.vn/2012/08/11/08/23/viemphoi.jpg[/IMG][/CENTER] Mùa nóng, trẻ ra rất nhiều mồ hôi, nếu không bốc hơi nhanh hoặc được lau khô thì trẻ có thể bị nhiễm lạnh, viêm đường hô hấp. Ngoài ra, thói quen uống nước đá, ăn kem, trái cây để lạnh trong mùa hè cũng dẫn đến viêm họng.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Trẻ mắc cảm lạnh và viêm họng nếu không được chăm sóc tốt sẽ dễ dàng tiến triển thành viêm phổi, với các triệu chứng sốt, ho (thường có đờm), người rất mệt, nhịp tim nhanh, đau ngực…[/FONT][/COLOR][CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial][B]Đâu là dấu hiệu cấp cứu? [/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] Viêm phổi diễn tiến cực nhanh và có thể gây tử vong trong một thời gian ngắn, nên việc phát hiện sớm là chuyện sống còn. Vậy đâu là dấu hiệu? Sớm nhất là thở nhanh, hậu quả của tình trạng thiếu ôxy do phổi không còn hoạt động hiệu quả như trước. Trẻ được coi là thở nhanh nếu thở mỗi phút trên 60 lần với trẻ dưới 2 tháng, 50 lần trở lên với trẻ 2 – 11 tháng và 40 lần trở lên với trẻ 12 – 60 tháng. Nên đếm nhịp thở khi trẻ ngủ hoặc nằm im, thay vì lúc trẻ bú hay quấy khóc.[/FONT][/COLOR][CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Con của bạn đã bị viêm phổi nặng nếu phần dưới lồng ngực lõm xuống khi trẻ hít vào, bởi trẻ phải gắng sức rất nhiều mới thở được. Nếu thấy dấu hiệu này khi trẻ vẫn nằm yên thì hãy biết rằng, nhập viện ngay là cách tốt nhất để cứu sống bé.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Còn nếu trẻ ngủ li bì khó đánh thức, co giật, không uống được, thở có tiếng rít thì hãy biết rằng tính mạng con bạn đang bị đe dọa nghiêm trọng, nếu không cấp cứu ngay lập tức sẽ khó sống. Với trẻ dưới 2 tháng, dấu hiệu nguy kịch là bỏ bú, co giật, ngủ li bì, thở khò khè, người nóng rẫy hoặc rất lạnh.[/FONT][/COLOR][CENTER] [/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial][B]Kháng sinh – đã dùng là phải đủ liều [/B][/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Bác sĩ Nguyễn Văn Lộc cho biết những năm gần đây, tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi mắc viêm phổi ở Hà Nội đã tăng gấp 3 lần mà nguyên nhân ngoài sự thay đổi khí hậu và môi trường còn do thói quen dùng kháng sinh tùy tiện. Vì vậy việc sử dụng thuốc kháng sinh nhất thiết phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, không nên tự mua uống theo kinh nghiệm hay đơn thuốc của người khác. Một khi bác sĩ đã kê kháng sinh thì phải uống đủ liều, đủ ngày, không nên vì thấy đỡ mà dừng lại. Nếu không, vi khuẩn đang “ngắc ngoải” sẽ hồi sinh và khi đó, liều kháng sinh cũ sẽ không tiêu diệt được nó nữa.[/FONT][/COLOR][CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Các bác sĩ khuyến cáo, trẻ bị viêm phổi vẫn cần được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng (ăn uống, bú mẹ) thay vì ăn kiêng như tập quán sai lầm ở nhiều địa phương. Đặc biệt, cần cho trẻ uống nhiều nước để làm loãng đờm, giảm ho, cơ thể dễ chịu.[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Đặc biệt, bác sĩ Nguyễn Văn Lộc khuyên không lạm dụng thuốc chống ho, vì ho là một phản xạ cần thiết để tống xuất đờm dãi, giúp đường thở thông thoáng. Nếu dùng thuốc ngăn ho tùy tiện, đờm không được tống ra ngoài, bệnh càng khó khỏi. Đó là chưa kể nhiều loại thuốc ho có thể gây ngộ độc cho trẻ. Để giảm ho, các bài thuốc dân gian như dùng quất chưng mật ong, húng chanh… được khuyến khích sử dụng. [/FONT][/COLOR][CENTER][COLOR=#000000][FONT=Arial] [/FONT][/COLOR][/CENTER] [RIGHT][COLOR=#000000][FONT=Arial](Theo TTOL)[/FONT][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
Trời nóng vẫn có thể bị viêm phổi
Top
Dưới