Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Hội chứng ruột kích thích (IBS)
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 14481, member: 730"]</p><p><strong>Cách ăn uống, vận động khi bị hội chứng ruột kích thích</strong></p><p></p><p>Hội chứng ruột kích thích là bệnh do rối loạn chức năng của ruột dẫn đến đau thắt ruột, đầy hơi, sình hơi...</p><p></p><p></p><p>Hội chứng này còn có nhiều tên gọi khác như bệnh đại tràng chức năng; viêm đại tràng co thắt; do bệnh biểu hiện các triệu chứng từng đợt lúc nặng lúc nhẹ nên trước kia còn gọi là viêm đại tràng mạn tính. Nhưng hầu hết những tên gọi này đều không đúng, vì nó không dẫn đến viêm và không nên lẫn lộn với những rối loạn khác, như viêm loét đại tràng. Mặc dù bệnh lành tính, không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20134/CongDong/200413/dau-ruot-ket-d.jpg;pv89f695a473a9b371" data-url="http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20134/CongDong/200413/dau-ruot-ket-d.jpg;pv89f695a473a9b371" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p></p><p>Trong một số trường hợp mắc hội chứng ruột kích thích có táo bón, số khác có kèm tiêu chảy và một số thì có cả hai dấu hiệu trên. Thỉnh thoảng những người bị hội chứng ruột kích thích có những cơn đau thắt ruột gây cảm giác phải đi tiêu nhưng không thể thực hiện được.</p><p></p><p></p><p>Bệnh thường có triệu chứng nổi bật tại hệ tiêu hóa. Đau bụng là triệu chứng thường gặp, người bệnh thường có cảm giác đau ở vùng hạ vị hoặc hố chậu trái, cũng có thể đau ở bên phải hoặc thượng vị, đau chạy dọc theo khung đại tràng tức dọc theo khung của vùng bụng. Đau có thể có hoặc không có vị trí rõ ràng, đôi khi người bệnh chỉ cảm giác tức nặng, ấm ách khó chịu và đau bụng thường giảm đi sau khi đại tiện.</p><p></p><p></p><p>Trướng bụng cũng là triệu chứng thường gặp, sau ngủ dậy có thể bị nhẹ, sau đó tăng dần. Người bệnh có thể biểu hiện bằng tiêu chảy hoặc táo bón, đôi khi bị tiêu chảy xen lẫn từng đợt với táo bón. Trong cơn đau, người bệnh đau quặn bụng bắt buộc phải đi tiêu ngay không kiềm chế được và luôn có cảm giác chưa đi hết phân sau khi đại tiện. Ngoài ra, có các biểu hiện nóng ở vùng thượng vị, ăn nhanh no, buồn nôn, cảm giác có vướng ở vùng họng.</p><p></p><p></p><p>Người bệnh không sụt cân, siêu âm bụng và xét nghiệm đều bình thường, chụp X-quang đại tràng có thể có hình ảnh tăng hoặc giảm co bóp hay rối loạn co bóp, nhưng khi soi toàn bộ đại tràng thì niêm mạc hoàn toàn bình thường. Xét nghiệm phân cũng không có gì thay đổi rõ rệt.</p><p></p><p></p><p><strong>Cần ăn uống, vận động hợp lý</strong></p><p></p><p></p><p>Nguyên nhân của hội chứng ruột kích thích đến nay vẫn chưa được biết đến và chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. Theo một số nghiên cứu thì hội chứng này là rối loạn chức năng bởi vì không có một dấu hiệu bệnh nào được tìm thấy khi khám đại tràng. Nó làm cho người bệnh khó chịu, mất tự tin; nhưng bệnh này hoàn toàn không gây hại đến đường ruột, không gây chảy máu hay một bệnh trầm trọng nào ở ruột.</p><p></p><p></p><p>Mặc dù là bệnh lành tính, không gây tử vong nhưng để điều trị dứt không phải dễ. Việc điều trị chủ yếu làm giảm triệu chứng giúp cho người bệnh đỡ khó chịu. Chế độ ăn rất quan trọng, nên có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, hạn chế sử dụng những thức ăn dễ kích thích như bia rượu, cà phê, thức ăn cay chua, chất béo, thức ăn dễ tạo men. Chế độ làm việc điều độ, tăng hoạt động thể lực, cố gắng tạo được giấc ngủ sâu, ngủ đủ, tránh tình trạng căng thẳng... sẽ góp phần làm cho hội chứng ruột kích thích luôn được ổn định và cũng là cách đề phòng hữu hiệu nhất. </p><p></p><p></p><p>(Thanh Niên online)</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sỹ trực tuyến, post: 14481, member: 730"] [b]Cách ăn uống, vận động khi bị hội chứng ruột kích thích[/b] Hội chứng ruột kích thích là bệnh do rối loạn chức năng của ruột dẫn đến đau thắt ruột, đầy hơi, sình hơi... Hội chứng này còn có nhiều tên gọi khác như bệnh đại tràng chức năng; viêm đại tràng co thắt; do bệnh biểu hiện các triệu chứng từng đợt lúc nặng lúc nhẹ nên trước kia còn gọi là viêm đại tràng mạn tính. Nhưng hầu hết những tên gọi này đều không đúng, vì nó không dẫn đến viêm và không nên lẫn lộn với những rối loạn khác, như viêm loét đại tràng. Mặc dù bệnh lành tính, không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. [CENTER][IMG]http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20134/CongDong/200413/dau-ruot-ket-d.jpg;pv89f695a473a9b371[/IMG][/CENTER] Trong một số trường hợp mắc hội chứng ruột kích thích có táo bón, số khác có kèm tiêu chảy và một số thì có cả hai dấu hiệu trên. Thỉnh thoảng những người bị hội chứng ruột kích thích có những cơn đau thắt ruột gây cảm giác phải đi tiêu nhưng không thể thực hiện được. Bệnh thường có triệu chứng nổi bật tại hệ tiêu hóa. Đau bụng là triệu chứng thường gặp, người bệnh thường có cảm giác đau ở vùng hạ vị hoặc hố chậu trái, cũng có thể đau ở bên phải hoặc thượng vị, đau chạy dọc theo khung đại tràng tức dọc theo khung của vùng bụng. Đau có thể có hoặc không có vị trí rõ ràng, đôi khi người bệnh chỉ cảm giác tức nặng, ấm ách khó chịu và đau bụng thường giảm đi sau khi đại tiện. Trướng bụng cũng là triệu chứng thường gặp, sau ngủ dậy có thể bị nhẹ, sau đó tăng dần. Người bệnh có thể biểu hiện bằng tiêu chảy hoặc táo bón, đôi khi bị tiêu chảy xen lẫn từng đợt với táo bón. Trong cơn đau, người bệnh đau quặn bụng bắt buộc phải đi tiêu ngay không kiềm chế được và luôn có cảm giác chưa đi hết phân sau khi đại tiện. Ngoài ra, có các biểu hiện nóng ở vùng thượng vị, ăn nhanh no, buồn nôn, cảm giác có vướng ở vùng họng. Người bệnh không sụt cân, siêu âm bụng và xét nghiệm đều bình thường, chụp X-quang đại tràng có thể có hình ảnh tăng hoặc giảm co bóp hay rối loạn co bóp, nhưng khi soi toàn bộ đại tràng thì niêm mạc hoàn toàn bình thường. Xét nghiệm phân cũng không có gì thay đổi rõ rệt. [B]Cần ăn uống, vận động hợp lý[/B] Nguyên nhân của hội chứng ruột kích thích đến nay vẫn chưa được biết đến và chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu. Theo một số nghiên cứu thì hội chứng này là rối loạn chức năng bởi vì không có một dấu hiệu bệnh nào được tìm thấy khi khám đại tràng. Nó làm cho người bệnh khó chịu, mất tự tin; nhưng bệnh này hoàn toàn không gây hại đến đường ruột, không gây chảy máu hay một bệnh trầm trọng nào ở ruột. Mặc dù là bệnh lành tính, không gây tử vong nhưng để điều trị dứt không phải dễ. Việc điều trị chủ yếu làm giảm triệu chứng giúp cho người bệnh đỡ khó chịu. Chế độ ăn rất quan trọng, nên có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, hạn chế sử dụng những thức ăn dễ kích thích như bia rượu, cà phê, thức ăn cay chua, chất béo, thức ăn dễ tạo men. Chế độ làm việc điều độ, tăng hoạt động thể lực, cố gắng tạo được giấc ngủ sâu, ngủ đủ, tránh tình trạng căng thẳng... sẽ góp phần làm cho hội chứng ruột kích thích luôn được ổn định và cũng là cách đề phòng hữu hiệu nhất. (Thanh Niên online) [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
CÙNG NHAU TRAO ĐỔI
KIẾN THỨC Y HỌC
Bệnh lý - Bệnh án
Hội chứng ruột kích thích (IBS)
Top
Dưới