Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tai mũi họng
Dấu hiệu nhận biết vẹo vách ngăn mũi
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 7518, member: 737"]</p><table style='width: 100%'><tr><td>Vẹo vách ngăn mũi (VVNM) là một tình trạng dị hình mũi thường ảnh hưởng đến chức năng như nhức đầu, nghẹt mũi và vai trò ngửi bị hạn chế hay vấn đề thẩm mỹ. Tỉ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ, gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất từ 6-60 tuổi. Nguyên nhân có thể do bẩm sinh hay do chấn thương.<br /> <br /> Vách ngăn mũi được cấu tạo bởi một khung sụn xương và bao phủ hai bên bởi niêm mạc. Khung sụn xương gồm có sụn tứ giác, mảnh đứng xoang sàng và xương lá mía.<br /> <strong><br /> Xảy ra như thế nào?</strong><br /> <br /> Trong quá trình hình thành khung sụn xương vách ngăn có sự phát triển không đồng đều của sụn và xương nên các khớp sụn - xương, xương - xương bị đẩy lệch gây nên vẹo vách ngăn. Đây là nguyên nhân do bẩm sinh xảy ra trong thời kỳ bào thai.<br /> <br /> Vẹo vách ngăn có thể xảy ra do chấn thương trong giai đoạn sinh nở, do trong quá trình uốn khuôn của thai trong khung chậu của người mẹ giúp cho thai nhi xổ ra được dễ dàng, nên đầu cúi tốt gặp trong ngôi chỏm hay đầu phải ngửa tối đa trong ngôi mặt nên có sự va chạm của vùng mũi mặt của thai nhi với khung chậu của người mẹ. Hay do quá trình xổ thai, có sử dụng cụ can thiệp không đúng kỹ thuật như forcep để lấy thai qua ngả âm đạo. Trong chấn thương do bị ngã đập mặt xuống đất hay mũi đập vào vật cứng, do bị đánh vào mũi có thể gây gãy xương chính mũi kèm theo biến dạng vách ngăn mũi.<br /> <p style="text-align: center"><br /> <img src="http://giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/images/veo-vach-ngan-mui_91bda.jpg" data-url="http://giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/images/veo-vach-ngan-mui_91bda.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /><br /> <em>Hình ảnh minh họa dấu chứng nhức đầu trong vẹo vách ngăn </em></p> <strong><br /> Các kiểu vẹo vách ngăn mũi</strong><br /> <br /> VVNM đơn thuần, đây là vẹo hình chữ C, chỉ vẹo qua bên phải hoặc vẹo qua bên trái. VVNM phức tạp hay vẹo hình chữ S, tức vừa vẹo bên phải và vẹo bên trái. Gai vách ngăn mũi là dị hình vách ngăn mũi, khu trú ở một điểm trên vách ngăn mũi và nhô ra như gai hoa hồng nên gọi là gai vách ngăn, gai này thường nằm ở phần sụn vách ngăn mũi. Mào vách ngăn mũi là suốt chiều dài một bên vách ngăn phì đại nổi đội lên tạo thành một mào xương, mào xương này ở phần chân vách ngăn, nhất là phần nối giữa sụn và xương vách ngăn. Ngoài ra, trong VVNM có dạng dày vách ngăn mũi thường dày ở phần chân vách ngăn.<br /> <strong><br /> Cách xác định</strong><br /> <br /> Trên thực thế để xác định VVNM ta thường dựa vào các triệu chứng liên quan đến mũi như chứng nghẹt mũi, đây là dấu hiệu làm người bệnh khó chịu, thường nghẹt mũi về đêm, khi nằm ngủ, nhất là khi trời lạnh hay thay đổi thời tiết, nghẹt đổi bên, nghiêng bên nào nghẹt bên đó, lúc đầu nghẹt một bên, lâu dài nghẹt cả hai bên.<br /> Triệu chứng nghẹt mũi thường gặp vẹo vách ngăn mũi ở phần thấp. Dấu hiệu thứ 2, là chứng nhức đầu, thường nhức đầu vùng thái dương, đỉnh, chẩm của đầu. Nhức đầu thường kèm cảm giác ê ê hoặc đau trong mũi hoặc đau dọc hai bên rễ mũi. Chứng nhức đầu thường gặp vẹo vách ngăn mũi phần cao. Chụp X-quang ở tư thế Blondeau, hình ảnh vẹo vách ngăn hay dày vách ngăn mũi. Nội soi mũi xoang, thấy rõ VVNM và có thể thấy điểm tiếp xúc giữa vách ngăn mũi và cuốn mũi giữa hay cuốn mũi dưới.<br /> <strong><br /> Điều trị<br /> </strong><br /> Thông thường điều trị nội khoa, thuốc dùng trong điều trị VVNM chủ yếu là kháng sinh như amoxicilin, augmentin, novamycin. Thuốc kháng viêm như alphachymotrypsin, alphatroay, hay loại kháng viêm corticoid như prednisolon, dexamethason. Thuốc co mạch dưới dạng thuốc nhỏ mũi. Việc điều trị nội khoa còn phải chú ý đến bệnh mũi xoang khác đi kèm cần phải tìm ra các nguyên nhân để có kế hoạch điều trị toàn diện, đặc biệt ở người bệnh có cơ địa dị ứng gây chứng nghẹt mũi thường xuyên. Ở người VVNM điều trị nội khoa tránh tiếp xúc bụi, tránh lạnh, các chất hóa học. Điều trị phẫu thuật khi có chỉ định VVNM gây triệu chứng nghẹt mũi hay nhức đầu thường xuyên và phải loại trừ nghẹt mũi hay nhức đầu do các nguyên nhân khác. Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn cũng có nhiều loại, kinh điển là phẫu thuật xén vách ngăn dưới niêm mạc (phẫu thuật killian), kế đó là phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn có chọn lọc và phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn có đặt lại sụn. Ngày nay phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi qua nội soi.<br /> <br /> <br /> <strong><a href="http://www.suckhoedoisong.vn">www.suckhoedoisong.vn</a></strong><br /> <br /> <br /> <br /> <br /> </td></tr></table><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 7518, member: 737"] [TABLE] [TR] [TD]Vẹo vách ngăn mũi (VVNM) là một tình trạng dị hình mũi thường ảnh hưởng đến chức năng như nhức đầu, nghẹt mũi và vai trò ngửi bị hạn chế hay vấn đề thẩm mỹ. Tỉ lệ mắc bệnh ở nam cao hơn nữ, gặp ở mọi lứa tuổi, nhiều nhất từ 6-60 tuổi. Nguyên nhân có thể do bẩm sinh hay do chấn thương. Vách ngăn mũi được cấu tạo bởi một khung sụn xương và bao phủ hai bên bởi niêm mạc. Khung sụn xương gồm có sụn tứ giác, mảnh đứng xoang sàng và xương lá mía. [B] Xảy ra như thế nào?[/B] Trong quá trình hình thành khung sụn xương vách ngăn có sự phát triển không đồng đều của sụn và xương nên các khớp sụn - xương, xương - xương bị đẩy lệch gây nên vẹo vách ngăn. Đây là nguyên nhân do bẩm sinh xảy ra trong thời kỳ bào thai. Vẹo vách ngăn có thể xảy ra do chấn thương trong giai đoạn sinh nở, do trong quá trình uốn khuôn của thai trong khung chậu của người mẹ giúp cho thai nhi xổ ra được dễ dàng, nên đầu cúi tốt gặp trong ngôi chỏm hay đầu phải ngửa tối đa trong ngôi mặt nên có sự va chạm của vùng mũi mặt của thai nhi với khung chậu của người mẹ. Hay do quá trình xổ thai, có sử dụng cụ can thiệp không đúng kỹ thuật như forcep để lấy thai qua ngả âm đạo. Trong chấn thương do bị ngã đập mặt xuống đất hay mũi đập vào vật cứng, do bị đánh vào mũi có thể gây gãy xương chính mũi kèm theo biến dạng vách ngăn mũi. [CENTER] [IMG]http://giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/images/veo-vach-ngan-mui_91bda.jpg[/IMG] [I]Hình ảnh minh họa dấu chứng nhức đầu trong vẹo vách ngăn [/I][/CENTER] [B] Các kiểu vẹo vách ngăn mũi[/B] VVNM đơn thuần, đây là vẹo hình chữ C, chỉ vẹo qua bên phải hoặc vẹo qua bên trái. VVNM phức tạp hay vẹo hình chữ S, tức vừa vẹo bên phải và vẹo bên trái. Gai vách ngăn mũi là dị hình vách ngăn mũi, khu trú ở một điểm trên vách ngăn mũi và nhô ra như gai hoa hồng nên gọi là gai vách ngăn, gai này thường nằm ở phần sụn vách ngăn mũi. Mào vách ngăn mũi là suốt chiều dài một bên vách ngăn phì đại nổi đội lên tạo thành một mào xương, mào xương này ở phần chân vách ngăn, nhất là phần nối giữa sụn và xương vách ngăn. Ngoài ra, trong VVNM có dạng dày vách ngăn mũi thường dày ở phần chân vách ngăn. [B] Cách xác định[/B] Trên thực thế để xác định VVNM ta thường dựa vào các triệu chứng liên quan đến mũi như chứng nghẹt mũi, đây là dấu hiệu làm người bệnh khó chịu, thường nghẹt mũi về đêm, khi nằm ngủ, nhất là khi trời lạnh hay thay đổi thời tiết, nghẹt đổi bên, nghiêng bên nào nghẹt bên đó, lúc đầu nghẹt một bên, lâu dài nghẹt cả hai bên. Triệu chứng nghẹt mũi thường gặp vẹo vách ngăn mũi ở phần thấp. Dấu hiệu thứ 2, là chứng nhức đầu, thường nhức đầu vùng thái dương, đỉnh, chẩm của đầu. Nhức đầu thường kèm cảm giác ê ê hoặc đau trong mũi hoặc đau dọc hai bên rễ mũi. Chứng nhức đầu thường gặp vẹo vách ngăn mũi phần cao. Chụp X-quang ở tư thế Blondeau, hình ảnh vẹo vách ngăn hay dày vách ngăn mũi. Nội soi mũi xoang, thấy rõ VVNM và có thể thấy điểm tiếp xúc giữa vách ngăn mũi và cuốn mũi giữa hay cuốn mũi dưới. [B] Điều trị [/B] Thông thường điều trị nội khoa, thuốc dùng trong điều trị VVNM chủ yếu là kháng sinh như amoxicilin, augmentin, novamycin. Thuốc kháng viêm như alphachymotrypsin, alphatroay, hay loại kháng viêm corticoid như prednisolon, dexamethason. Thuốc co mạch dưới dạng thuốc nhỏ mũi. Việc điều trị nội khoa còn phải chú ý đến bệnh mũi xoang khác đi kèm cần phải tìm ra các nguyên nhân để có kế hoạch điều trị toàn diện, đặc biệt ở người bệnh có cơ địa dị ứng gây chứng nghẹt mũi thường xuyên. Ở người VVNM điều trị nội khoa tránh tiếp xúc bụi, tránh lạnh, các chất hóa học. Điều trị phẫu thuật khi có chỉ định VVNM gây triệu chứng nghẹt mũi hay nhức đầu thường xuyên và phải loại trừ nghẹt mũi hay nhức đầu do các nguyên nhân khác. Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn cũng có nhiều loại, kinh điển là phẫu thuật xén vách ngăn dưới niêm mạc (phẫu thuật killian), kế đó là phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn có chọn lọc và phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn có đặt lại sụn. Ngày nay phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi qua nội soi. [B][url]www.suckhoedoisong.vn[/url][/B] [/TD] [/TR] [/TABLE] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tai mũi họng
Dấu hiệu nhận biết vẹo vách ngăn mũi
Top
Dưới