Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Nẹp vít phục hồi bàn và ngón tay gẫy
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 7694, member: 738"]</p><p>Phương pháp kết hợp xương bàn ngón tay bằng nẹp vít ở người trưởng thành áp dụng được cho nhiều loại gẫy xương, tránh hạn chế vận động khớp và di lệch.</p><p></p><p></p><p>Anh Nguyễn Văn H. (37 tuổi ở Nam Định) bị tai nạn lao động gẫy xương bàn tay và ngón tay. Bệnh nhân bất động bột hơn 1 tháng, bàn tay vẫn hạn chế cử động, cầm nắm do di lệch. Sau khi được phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít, tay bệnh nhân sớm trở lại công việc bình thường.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/05/images974260Tay.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/05/images974260Tay.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Hình ảnh ngón tay gẫy trước (trái) và sau khi nẹp vít</p><p></p><p></p><p>Tại Bệnh viện Việt Đức mỗi ngày có khoảng 3 - 5 trường hợp được chẩn đoán là thương tích bàn tay, chủ yếu do tai nạn giao thông và tai nạn lao động. Khoảng 10% thương tích bàn tay để lại di chứng vĩnh viễn gây tàn phế cho bệnh nhân. Đặc biệt, trong chấn thương, gẫy xương bàn ngón tay chiếm khoảng 10% tổng số gãy xương, đại đa số gẫy xương bàn - ngón tay trong độ tuổi từ 11 - 45, độ tuổi học tập và lao động chính.</p><p></p><p>Việc điều trị bảo tồn bằng nẹp, bột, bệnh nhân sẽ tập vận động muộn, có khả năng cứng hoặc hạn chế vận động khớp, dễ di lệch thứ phát, ảnh hưởng đến chức năng bàn tay. Có nhiều phương pháp điều trị bằng phẫu thuật, trong đó kết hợp xương bàn tay, ngón tay bằng nẹp vít cho những người trưởng thành mang lại kết quả tốt.</p><p></p><p></p><p>Khi phẫu thuật, bệnh nhân được gây tê vùng, đường mổ mặt mu tay tương ứng vùng gẫy. Sau khi đánh giá thương tổn phần mềm, các chuyên gia sẽ đặt lại xương gẫy và nẹp vít mini chuyên dụng để cố định xương. Kiểm tra vận động thụ động trong và sau mổ thường có cải thiện rõ rệt. Sau mổ đặt nẹp bột cẳng tay giữ tư thế nghỉ và giảm đau. Bệnh nhân sẽ được hướng dẫn tập luyện phục hồi chức năng từ ngày thứ 2 - 3 sau mổ. Bệnh nhân có thể ra viện sau 2 - 5 ngày. Kết quả phục hồi tốt, nhanh khi bệnh nhân được phẫu thuật sớm.</p><p></p><p></p><p>Kết quả thực hiện trên 30 bệnh nhân từ 18 - 54 tuổi tại Bệnh viện Việt Đức cho thấy, 29/30 bệnh nhân liền xương tốt, chỉ có 1 bệnh nhân chậm liền xương sau 3 tháng do có nhiều thương tích nặng nề cả về xương và phần mềm. 90% bệnh nhân trở lại công việc. Có hai bệnh nhân đau nhẹ do đến muộn và sau điều trị bảo tồn không có kết quả. Không ghi nhận biến chứng nhiễm trùng, lộ nẹp. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp là chưa áp dụng rộng rãi do yêu cầu về chuyên môn và trang thiết bị.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 7694, member: 738"] Phương pháp kết hợp xương bàn ngón tay bằng nẹp vít ở người trưởng thành áp dụng được cho nhiều loại gẫy xương, tránh hạn chế vận động khớp và di lệch. Anh Nguyễn Văn H. (37 tuổi ở Nam Định) bị tai nạn lao động gẫy xương bàn tay và ngón tay. Bệnh nhân bất động bột hơn 1 tháng, bàn tay vẫn hạn chế cử động, cầm nắm do di lệch. Sau khi được phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp vít, tay bệnh nhân sớm trở lại công việc bình thường. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/05/images974260Tay.jpg[/IMG] Hình ảnh ngón tay gẫy trước (trái) và sau khi nẹp vít[/CENTER] Tại Bệnh viện Việt Đức mỗi ngày có khoảng 3 - 5 trường hợp được chẩn đoán là thương tích bàn tay, chủ yếu do tai nạn giao thông và tai nạn lao động. Khoảng 10% thương tích bàn tay để lại di chứng vĩnh viễn gây tàn phế cho bệnh nhân. Đặc biệt, trong chấn thương, gẫy xương bàn ngón tay chiếm khoảng 10% tổng số gãy xương, đại đa số gẫy xương bàn - ngón tay trong độ tuổi từ 11 - 45, độ tuổi học tập và lao động chính. Việc điều trị bảo tồn bằng nẹp, bột, bệnh nhân sẽ tập vận động muộn, có khả năng cứng hoặc hạn chế vận động khớp, dễ di lệch thứ phát, ảnh hưởng đến chức năng bàn tay. Có nhiều phương pháp điều trị bằng phẫu thuật, trong đó kết hợp xương bàn tay, ngón tay bằng nẹp vít cho những người trưởng thành mang lại kết quả tốt. Khi phẫu thuật, bệnh nhân được gây tê vùng, đường mổ mặt mu tay tương ứng vùng gẫy. Sau khi đánh giá thương tổn phần mềm, các chuyên gia sẽ đặt lại xương gẫy và nẹp vít mini chuyên dụng để cố định xương. Kiểm tra vận động thụ động trong và sau mổ thường có cải thiện rõ rệt. Sau mổ đặt nẹp bột cẳng tay giữ tư thế nghỉ và giảm đau. Bệnh nhân sẽ được hướng dẫn tập luyện phục hồi chức năng từ ngày thứ 2 - 3 sau mổ. Bệnh nhân có thể ra viện sau 2 - 5 ngày. Kết quả phục hồi tốt, nhanh khi bệnh nhân được phẫu thuật sớm. Kết quả thực hiện trên 30 bệnh nhân từ 18 - 54 tuổi tại Bệnh viện Việt Đức cho thấy, 29/30 bệnh nhân liền xương tốt, chỉ có 1 bệnh nhân chậm liền xương sau 3 tháng do có nhiều thương tích nặng nề cả về xương và phần mềm. 90% bệnh nhân trở lại công việc. Có hai bệnh nhân đau nhẹ do đến muộn và sau điều trị bảo tồn không có kết quả. Không ghi nhận biến chứng nhiễm trùng, lộ nẹp. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp là chưa áp dụng rộng rãi do yêu cầu về chuyên môn và trang thiết bị. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Nẹp vít phục hồi bàn và ngón tay gẫy
Top
Dưới