Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Phòng tránh sặc bột thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 671, member: 738"]</p><p>Sặc bột là một hiện tượng rất thường gặp ở trẻ và có thể đe dọa tính mạng trẻ trong vòng 5-10 phút nếu cha mẹ hay người trông trẻ không biết cách xử trí ngay và đúng cách.</p><p></p><p></p><p>Nguyên nhân gây hiện tượng này là do ở trẻ nhỏ, hệ thần kinh chưa hoàn thiện khiến phản xạ đóng nắp thanh thiệt (có nhiệm vụ đậy lại khi thức ăn được đưa xuống thực quản để chúng không lạc sang đường thở) không được tốt dẫn đến trẻ bị sặc thức ăn.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://mamnon.com/ShowTopicSubImage.aspx?id=43904" data-url="http://mamnon.com/ShowTopicSubImage.aspx?id=43904" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Dấu hiệu trẻ bị sặc bột, hội chứng xâm nhập xuất hiện nhằm bảo vệ cơ thể để tống dị vật đường thở ra ngoài với những dấu hiệu điển hình là trẻ bị ho sặc sụa, tím tái rồi có cơn ngừng thở, có thể tử vong ngay sau 5-10 phút.</p><p></p><p>Trẻ cần được đưa ngay đến chuyên khoa tai Mũi Họng kịp thời, đặt nội khí quản, thậm chí mở khí quản, hút bột ra khỏi đường thở.</p><p></p><p></p><p>Trường hợp lượng bột ít, sau khi có hội chứng xâm nhập, trẻ có thể trở lại bình thường nhưng sau đó dễ bị viêm phế quản, tái phát nhiều lần, đôi khi phải soi khí phế quản vài lần để hút mủ và bột còn sót lại.</p><p></p><p>Thói quen vừa ăn vừa cười đùa, ăn vội vàng hay cha mẹ ép con há miệng bón thức ăn... rất dễ gây sặc ở trẻ.</p><p></p><p>Do vậy, để phòng tránh hiện tượng này, cha mẹ hay người trông trẻ cần dạy trẻ thói quen giữ trật tự khi ăn uống, ăn chậm, nhai kỹ. Tuyệt đối không được ép trẻ ăn bằng những biện pháp thô bạo.</p><p>Nguồn: mannon.com</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 671, member: 738"] Sặc bột là một hiện tượng rất thường gặp ở trẻ và có thể đe dọa tính mạng trẻ trong vòng 5-10 phút nếu cha mẹ hay người trông trẻ không biết cách xử trí ngay và đúng cách. Nguyên nhân gây hiện tượng này là do ở trẻ nhỏ, hệ thần kinh chưa hoàn thiện khiến phản xạ đóng nắp thanh thiệt (có nhiệm vụ đậy lại khi thức ăn được đưa xuống thực quản để chúng không lạc sang đường thở) không được tốt dẫn đến trẻ bị sặc thức ăn. [CENTER][IMG]http://mamnon.com/ShowTopicSubImage.aspx?id=43904[/IMG] [/CENTER] Dấu hiệu trẻ bị sặc bột, hội chứng xâm nhập xuất hiện nhằm bảo vệ cơ thể để tống dị vật đường thở ra ngoài với những dấu hiệu điển hình là trẻ bị ho sặc sụa, tím tái rồi có cơn ngừng thở, có thể tử vong ngay sau 5-10 phút. Trẻ cần được đưa ngay đến chuyên khoa tai Mũi Họng kịp thời, đặt nội khí quản, thậm chí mở khí quản, hút bột ra khỏi đường thở. Trường hợp lượng bột ít, sau khi có hội chứng xâm nhập, trẻ có thể trở lại bình thường nhưng sau đó dễ bị viêm phế quản, tái phát nhiều lần, đôi khi phải soi khí phế quản vài lần để hút mủ và bột còn sót lại. Thói quen vừa ăn vừa cười đùa, ăn vội vàng hay cha mẹ ép con há miệng bón thức ăn... rất dễ gây sặc ở trẻ. Do vậy, để phòng tránh hiện tượng này, cha mẹ hay người trông trẻ cần dạy trẻ thói quen giữ trật tự khi ăn uống, ăn chậm, nhai kỹ. Tuyệt đối không được ép trẻ ăn bằng những biện pháp thô bạo. Nguồn: mannon.com [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Phòng tránh sặc bột thế nào?
Top
Dưới