Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Nội tiết
Chứng rậm lông của buồng trứng đa nang
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 8065, member: 737"]</p><p>Rậm lông là một vấn đề thẩm mỹ và tâm lý, không phải là một bệnh đe dọa mạng sống. Rậm lông là hậu quả của sự kích thích quá mức của androgen lên sự phát triển lông. Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) là nguyên nhân thường gặp nhất là của tình trạng tăng sản xuất androgen.</p><p></p><p></p><table style='width: 100%'><tr><td><p style="text-align: center"><img src="http://img.suckhoedoisong.vn/Images/Uploaded/Share/2011/04/27/51bchung-ram-long-o-buong-trung-da-nang.jpg" data-url="http://img.suckhoedoisong.vn/Images/Uploaded/Share/2011/04/27/51bchung-ram-long-o-buong-trung-da-nang.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /><br /> <br /> Hình ảnh rậm lông ở vùng cằm hai má</p> </td></tr></table><p></p><p>HCBTĐN được hiểu như thế nào?</p><p></p><p>HCBTĐN là một trong những rối loạn nội tiết thường gặp nhất, xảy ra ở khoảng 5 – 10% phụ nữ trong tuổi sinh sản. Theo Viện nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ năm 1990, chẩn đoán HCBTĐN chủ yếu dựa vào các triệu chứng cường androgen như: chứng rậm lông, mụn trứng cá và hói đầu kiểu nam giới. Nhưng theo Hiệp hội sinh sản Người và Phôi học châu Âu, hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm lại có vai trò quan trọng hơn, vì thế các đề tài nghiên cứu về hội chứng đa nang có giá trị ứng dụng nhiều hơn, giúp các nhà lâm sàng quyết định điều trị phù hợp. Ngày nay, các chuyên gia châu Âu, Mỹ và châu Á – Thái Bình Dương đã tổ chức hội nghị đồng thuận về tiêu chuẩn chẩn đoán HCBTĐN dựa trên các bằng chứng y học hiện có.</p><p></p><p>Những phụ nữ nào có thể có HCBTĐN?</p><p></p><p>Cho đến hiện nay về nguyên nhân chưa được biết rõ, gia đình, mẹ, chị gái bị HCBTĐN nhiều khả năng mắc phải. Ngoài ra, các yếu tố liên quan có thể gây nên HCBTĐN: cơ địa béo phì kiểu bụng, vòng kinh thưa hay không đều, đái tháo đường týp II, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu.</p><p>Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng</p><p>HCBTĐN là một tình trạng rối loạn chức năng buồng trứng, biểu hiện rối loạn phóng noãn, các dấu hiệu cường androgen và hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm.</p><p></p><p>Rối loạn phóng noãn biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt, kiểu kinh thưa trên 35 ngày/ chu kỳ hay < 8 chu kỳ kinh/năm, vô kinh.</p><p></p><p>Các dấu hiệu cường androgen như chứng rậm lông đây là một chỉ điểm lâm sàng chính, béo phì, mụn trứng cá và hói đầu kiểu nam giới, xét nghiệm nồng độ androgen trong máu tăng >2,5nmol/l hay > 1,5ng/ml. LH > 10, tỷ lệ: LH/FSH > 2, ngoài ra tăng lipid máu, tăng đề kháng insulin.</p><p>Hình ảnh buồng trứng đa nang: có sự hiện diện của nhiều nang noãn, có kích thước 2 – 9mm trên mỗi buồng trứng.</p><p>Các yếu tố xác định rậm lông do HCBTĐN?</p><p>- Rối loạn kinh nguyệt như: vô kinh, thiểu kinh, không phóng noãn.</p><p>- Cường androgen: mụn trứng cá, rậm lông, hói đầu kiểu nam giới.</p><p>- Hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm.</p><p>- Vô sinh.</p><p>- Béo phì: tỷ lệ hông/eo tăng.</p><p>- Các chỉ số xét nghiệm androgen máu tăng.</p><p>Chứng rậm lông khác với bệnh khác như thế nào?</p><p>- Chứng rậm lông vô căn: chu kỳ kinh nguyệt đều (25 – 33 ngày), xét nghiệm máu androgen không tăng, không có tiền căn gia đình.</p><p>- U vùng tuyến yên tăng sản xuất androgen gây tăng u buồng trứng vỏ dày.</p><p>- U tuyến thượng thận làm tăng androgen, hội chứng cushing.</p><p>- Do tăng androgen ngoại sinh do trước đó có dùng thuốc steroid đồng hóa và những dẫn xuất của testosterone.</p><p></p><p>Cách điều trị</p><p></p><p>Việc điều trị chứng rậm lông chỉ có cải thiện vì chưa xác định tận gốc nguyên nhân. Với các biện pháp giảm cân đối với những người béo phì, dùng thuốc ngừa thai phối hợp có tác dụng ngăn cản sự tiết androgen từ buồng trứng và tuyến thượng thận, làm giảm chứng rậm lông và cải thiện kinh nguyệt giúp kinh nguyệt đều đặn. Metformin có hiệu quả giảm insulin, giảm mỡ trong máu và giảm cường androgen.</p><p></p><p>Chứng rậm lông chỉ là biểu hiện của tình trạng cường androgen trong bệnh cảnh phức tạp của HCBTĐN. Hiểu biết rõ về bệnh cảnh HCBTĐN phải đối mặt những nguy cơ vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, ung thư nội mạc tử cung. Cần thiết rèn luyện thể dục thể thao tránh béo phì, tăng cường dinh dưỡng, đặc biệt ăn nhiều rau xanh và trái cây, hạn chế ăn ngọt và ăn mặn. Khi có vấn đề về kinh nguyệt cần điều trị sớm giúp tránh những biến chứng xảy ra.</p><p></p><p></p><p>BS.CKII. NGUYỄN HỮU THUẬN – skđs</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 8065, member: 737"] Rậm lông là một vấn đề thẩm mỹ và tâm lý, không phải là một bệnh đe dọa mạng sống. Rậm lông là hậu quả của sự kích thích quá mức của androgen lên sự phát triển lông. Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) là nguyên nhân thường gặp nhất là của tình trạng tăng sản xuất androgen. [TABLE="align: center"] [TR] [TD][CENTER][IMG]http://img.suckhoedoisong.vn/Images/Uploaded/Share/2011/04/27/51bchung-ram-long-o-buong-trung-da-nang.jpg[/IMG] Hình ảnh rậm lông ở vùng cằm hai má[/CENTER] [/TD] [/TR] [/TABLE] HCBTĐN được hiểu như thế nào? HCBTĐN là một trong những rối loạn nội tiết thường gặp nhất, xảy ra ở khoảng 5 – 10% phụ nữ trong tuổi sinh sản. Theo Viện nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ năm 1990, chẩn đoán HCBTĐN chủ yếu dựa vào các triệu chứng cường androgen như: chứng rậm lông, mụn trứng cá và hói đầu kiểu nam giới. Nhưng theo Hiệp hội sinh sản Người và Phôi học châu Âu, hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm lại có vai trò quan trọng hơn, vì thế các đề tài nghiên cứu về hội chứng đa nang có giá trị ứng dụng nhiều hơn, giúp các nhà lâm sàng quyết định điều trị phù hợp. Ngày nay, các chuyên gia châu Âu, Mỹ và châu Á – Thái Bình Dương đã tổ chức hội nghị đồng thuận về tiêu chuẩn chẩn đoán HCBTĐN dựa trên các bằng chứng y học hiện có. Những phụ nữ nào có thể có HCBTĐN? Cho đến hiện nay về nguyên nhân chưa được biết rõ, gia đình, mẹ, chị gái bị HCBTĐN nhiều khả năng mắc phải. Ngoài ra, các yếu tố liên quan có thể gây nên HCBTĐN: cơ địa béo phì kiểu bụng, vòng kinh thưa hay không đều, đái tháo đường týp II, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng HCBTĐN là một tình trạng rối loạn chức năng buồng trứng, biểu hiện rối loạn phóng noãn, các dấu hiệu cường androgen và hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm. Rối loạn phóng noãn biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt, kiểu kinh thưa trên 35 ngày/ chu kỳ hay < 8 chu kỳ kinh/năm, vô kinh. Các dấu hiệu cường androgen như chứng rậm lông đây là một chỉ điểm lâm sàng chính, béo phì, mụn trứng cá và hói đầu kiểu nam giới, xét nghiệm nồng độ androgen trong máu tăng >2,5nmol/l hay > 1,5ng/ml. LH > 10, tỷ lệ: LH/FSH > 2, ngoài ra tăng lipid máu, tăng đề kháng insulin. Hình ảnh buồng trứng đa nang: có sự hiện diện của nhiều nang noãn, có kích thước 2 – 9mm trên mỗi buồng trứng. Các yếu tố xác định rậm lông do HCBTĐN? - Rối loạn kinh nguyệt như: vô kinh, thiểu kinh, không phóng noãn. - Cường androgen: mụn trứng cá, rậm lông, hói đầu kiểu nam giới. - Hình ảnh buồng trứng đa nang trên siêu âm. - Vô sinh. - Béo phì: tỷ lệ hông/eo tăng. - Các chỉ số xét nghiệm androgen máu tăng. Chứng rậm lông khác với bệnh khác như thế nào? - Chứng rậm lông vô căn: chu kỳ kinh nguyệt đều (25 – 33 ngày), xét nghiệm máu androgen không tăng, không có tiền căn gia đình. - U vùng tuyến yên tăng sản xuất androgen gây tăng u buồng trứng vỏ dày. - U tuyến thượng thận làm tăng androgen, hội chứng cushing. - Do tăng androgen ngoại sinh do trước đó có dùng thuốc steroid đồng hóa và những dẫn xuất của testosterone. Cách điều trị Việc điều trị chứng rậm lông chỉ có cải thiện vì chưa xác định tận gốc nguyên nhân. Với các biện pháp giảm cân đối với những người béo phì, dùng thuốc ngừa thai phối hợp có tác dụng ngăn cản sự tiết androgen từ buồng trứng và tuyến thượng thận, làm giảm chứng rậm lông và cải thiện kinh nguyệt giúp kinh nguyệt đều đặn. Metformin có hiệu quả giảm insulin, giảm mỡ trong máu và giảm cường androgen. Chứng rậm lông chỉ là biểu hiện của tình trạng cường androgen trong bệnh cảnh phức tạp của HCBTĐN. Hiểu biết rõ về bệnh cảnh HCBTĐN phải đối mặt những nguy cơ vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, ung thư nội mạc tử cung. Cần thiết rèn luyện thể dục thể thao tránh béo phì, tăng cường dinh dưỡng, đặc biệt ăn nhiều rau xanh và trái cây, hạn chế ăn ngọt và ăn mặn. Khi có vấn đề về kinh nguyệt cần điều trị sớm giúp tránh những biến chứng xảy ra. BS.CKII. NGUYỄN HỮU THUẬN – skđs [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Nội tiết
Chứng rậm lông của buồng trứng đa nang
Top
Dưới