Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Chăm sóc da khi bị vẩy nến
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 8486, member: 2"]</p><p>Thương tổn da là biểu hiện thường gặp và điển hình của bệnh vẩy nến, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khiến bệnh nhân tự ti, ngại giao tiếp.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://duocphamaau.com/Upload/Chuyen_muc_suc_khoe/Ban%20tin%20Y%20khoa/2012/Thang%209/KMK%20PNVN%207-9-ok.jpg" data-url="http://duocphamaau.com/Upload/Chuyen_muc_suc_khoe/Ban%20tin%20Y%20khoa/2012/Thang%209/KMK%20PNVN%207-9-ok.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p><p>Vẩy nến là bệnh tự miễn, tuy nhiên, dưới tác động của các yếu tố: stress, nhiễm khuẩn, chấn thương cơ học, vật lý, rối loạn nội tiết, thuốc tây y... có thể kích thích bệnh tái phát hoặc nặng hơn.</p><p></p><p>Bệnh nhân thường thấy xuất hiện thương tổn trên da, hay gặp nhất là những mảng đỏ có vẩy trắng dày phủ trên bề mặt, nhiều lớp xếp chồng lên nhau, khi bong giống như sáp nến, đường kính từ 1- 20 cm, thường ở các vùng tì đè như: khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, vùng xương cùng, mông. Móng có thể bị hư, hoặc phiến móng trở nên xù xì, lỗ chỗ như bị kim đâm vào. Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể bị sốt, mệt mỏi hoặc căng đau vùng da bị bệnh.</p><p>Việc điều trị vẩy nến bao gồm làm sạch tổn thương da và duy trì dự phòng tái phát. Các loại thuốc mỡ chứa corticoid có thể giúp bệnh nhân hạn chế tổn thương da nhưng thường gây nhiều tác dụng phụ, cần được xem xét kỹ trước khi sử dụng. Nếu thương tổn da trở nên nặng và khó chữa thì có thể lựa chọn phương pháp dùng tia UVB (tia cực tím nhóm B) hoặc PUVA (tia cực tím nhóm A) kết hợp với thuốc. Tuy nhiên, nếu lạm dụng phương pháp này có thể làm tăng nguy cơ ung thư da.</p><p></p><p>Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài, mà Kim Miễn Khang nổi bật trong số đó. Với thành phần chính là sói rừng- có tác dụng tiêu viêm giải độc, chống tự miễn; kết hợp với một số dược liệu khác như: bạch thược, nhàu, nhũ hương, hoàng bá, thổ phục linh... nên Kim Miễn Khang giúp hỗ trợ điều trị, ngăn chặn tái phát và cải thiện các triệu chứng, hậu quả của vẩy nến.</p><p></p><p>Sản phẩm đã mang lại tin vui cho nhiều bệnh nhân, điển hình là trường hợp của chị Phạm Thị Minh Thu ở tỉnh Điện Biên. Mắc vẩy nến, bị bong vẩy ở đầu, tai, cổ chân, hai bên mặt ngoài đùi chân và tay... khiến chị Thu xấu hổ, ngại giao tiếp với mọi người. May mắn đã đến khi chị biết tới Kim Miễn Khang và mua về sử dụng: Sau 3 tháng uống sản phẩm, những chỗ bị bệnh đỡ hẳn bong vẩy và chuyển sang màu đỏ, phần da sần đã nhẵn. Dùng đến hộp thứ 50, bệnh vẩy nến của chị đã khỏi được từ 80-90%.</p><p></p><p>Bên cạnh việc duy trì sử dụng Kim Miễn Khang, bệnh nhân cần giữ tâm lý luôn được thoải mái, lạc quan, kết hợp với một số thuốc bôi ngoài da theo chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả cao trong điều trị.</p><p></p><p></p><p>Theo Phụ nữ Việt Nam</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 8486, member: 2"] Thương tổn da là biểu hiện thường gặp và điển hình của bệnh vẩy nến, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khiến bệnh nhân tự ti, ngại giao tiếp. [CENTER][IMG]http://duocphamaau.com/Upload/Chuyen_muc_suc_khoe/Ban%20tin%20Y%20khoa/2012/Thang%209/KMK%20PNVN%207-9-ok.jpg[/IMG] [/CENTER] Vẩy nến là bệnh tự miễn, tuy nhiên, dưới tác động của các yếu tố: stress, nhiễm khuẩn, chấn thương cơ học, vật lý, rối loạn nội tiết, thuốc tây y... có thể kích thích bệnh tái phát hoặc nặng hơn. Bệnh nhân thường thấy xuất hiện thương tổn trên da, hay gặp nhất là những mảng đỏ có vẩy trắng dày phủ trên bề mặt, nhiều lớp xếp chồng lên nhau, khi bong giống như sáp nến, đường kính từ 1- 20 cm, thường ở các vùng tì đè như: khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, vùng xương cùng, mông. Móng có thể bị hư, hoặc phiến móng trở nên xù xì, lỗ chỗ như bị kim đâm vào. Ngoài ra, bệnh nhân còn có thể bị sốt, mệt mỏi hoặc căng đau vùng da bị bệnh. Việc điều trị vẩy nến bao gồm làm sạch tổn thương da và duy trì dự phòng tái phát. Các loại thuốc mỡ chứa corticoid có thể giúp bệnh nhân hạn chế tổn thương da nhưng thường gây nhiều tác dụng phụ, cần được xem xét kỹ trước khi sử dụng. Nếu thương tổn da trở nên nặng và khó chữa thì có thể lựa chọn phương pháp dùng tia UVB (tia cực tím nhóm B) hoặc PUVA (tia cực tím nhóm A) kết hợp với thuốc. Tuy nhiên, nếu lạm dụng phương pháp này có thể làm tăng nguy cơ ung thư da. Hiện nay, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài, mà Kim Miễn Khang nổi bật trong số đó. Với thành phần chính là sói rừng- có tác dụng tiêu viêm giải độc, chống tự miễn; kết hợp với một số dược liệu khác như: bạch thược, nhàu, nhũ hương, hoàng bá, thổ phục linh... nên Kim Miễn Khang giúp hỗ trợ điều trị, ngăn chặn tái phát và cải thiện các triệu chứng, hậu quả của vẩy nến. Sản phẩm đã mang lại tin vui cho nhiều bệnh nhân, điển hình là trường hợp của chị Phạm Thị Minh Thu ở tỉnh Điện Biên. Mắc vẩy nến, bị bong vẩy ở đầu, tai, cổ chân, hai bên mặt ngoài đùi chân và tay... khiến chị Thu xấu hổ, ngại giao tiếp với mọi người. May mắn đã đến khi chị biết tới Kim Miễn Khang và mua về sử dụng: Sau 3 tháng uống sản phẩm, những chỗ bị bệnh đỡ hẳn bong vẩy và chuyển sang màu đỏ, phần da sần đã nhẵn. Dùng đến hộp thứ 50, bệnh vẩy nến của chị đã khỏi được từ 80-90%. Bên cạnh việc duy trì sử dụng Kim Miễn Khang, bệnh nhân cần giữ tâm lý luôn được thoải mái, lạc quan, kết hợp với một số thuốc bôi ngoài da theo chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả cao trong điều trị. Theo Phụ nữ Việt Nam [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Chăm sóc da khi bị vẩy nến
Top
Dưới