Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
Viêm tiểu phế quản, một bệnh lý viêm cấp tính đường hô hấp dưới
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 8503, member: 2"]</p><p>Viêm tiểu phế quản là một bệnh lý viêm cấp tính đường hô hấp dưới xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, nhất là ở trẻ dưới 6 tháng. Bệnh diễn tiến với triệu chứng ho, khò khè, chảy mũi, sốt nhẹ trước vài ngày, sau đó nhanh chóng dẫn đến tình trạng suy hô hấp. Đa số do nhiễm virus hô hấp hợp bào (Respiratory syncitial virus) . Điều trị chủ yếu là bù dịch, cho uống nhiều nước, thở Oxy nếu suy hô hấp và tập vật lý trị liệu hô hấp.</p><p></p><p><strong>Viêm tiểu phế quản là gì?</strong></p><p><strong></strong></p><p>Từ nhiều năm nay, bệnh lý VTPQ càng ngày càng trở nên nhiều và nhiều trẻ phải nhập viện vì có nguy cơ diễn tiến đến suy hô hấp cấp . Bệnh thường do nhiễm virus hô hấp hợp bào xảy ra vào lúc giao mùa, hoặc vào mùa thời tiết lạnh. Trẻ em dưới 2 tuổi , nhất là trẻ dưới 6 tháng là đối tượng dễ bị nhất, đây cũng là bệnh lý viêm đường hô hấp dưới nặng nhất ở đối tượng này. Nhiều trường hợp cần phải nhập viện, do đó chi phí y tế cũng như xã hội tăng cao do cha mẹ phải nghỉ làm để chăm sóc trẻ.</p><p></p><p><strong>Triệu chứng của Viêm tiểu phế quản</strong></p><p></p><p>Viêm tiểu phế quản kéo dài từ 5-7 ngày.</p><p></p><p>Khởi phát như viêm hô hấp trên, ho, sổ mũi, sốt nhẹ, ….sau đó trẻ có triệu chứng khò khè, thở nhanh nông, bú càng ngày càng kém. Khi nhìn trẻ thở như có vẻ khó khăn, trẻ có triệu chứng co kéo, phập phồng cánh mũi, co kéo các cơ liên sườn ở ngực.</p><p></p><p>Trẻ thở khó khăn nên trẻ quấy khóc, bỏ bú và đi dần đến thở mệt, da tái và tím. Diễn tiến suy hô hấp nặng nếu không kịp thời điều trị.</p><p></p><p><strong>Điều trị Viêm tiểu phế quản</strong></p><p></p><p>Tại nhà:</p><p></p><p>- Cho uống nước thường xuyên và từng ngụm nhỏ.</p><p></p><p>- Cho trẻ nằm đầu cao khoảng 45xxo</p><p></p><p>- Cho trẻ ăn ít và nhiều lần.</p><p></p><p>- Điều chỉnh nhiệt độ phòng vừa phải, sao cho không khí không quá khô và lạnh.</p><p></p><p>- Cho trẻ uống paracétamol nếu trẻ sốt.</p><p></p><p>- Chú ý rửa tay sạch sẽ trước khi chăm sóc trẻ.</p><p></p><p>- Không nên cho trẻ uống thuốc chống ho khi trẻ có nhiều đàm, nên vỗ lưng nhẹ khuyến khích trẻ ho để có thể tống đàm ra.</p><p></p><p>- Không được có khói thuốc lá trong phòng trẻ.</p><p></p><p>- Không cho trẻ uống kháng sinh.</p><p></p><p>Đưa đến bệnh viện ngay khi:</p><p></p><p>- Trẻ sốt cao, khó hạ.</p><p></p><p>- Thở nhanh, mệt.</p><p></p><p>- Khó thở, thở co lõm ngực hoặc phập phồng cánh mũi.</p><p></p><p>- Da tím tái.</p><p></p><p>- Trẻ bỏ bú.</p><p></p><p>- Nôn ói nhiều, không uống được nhiều nước.</p><p></p><p>Tại bệnh viện:</p><p></p><p>- Trẻ sẽ được cho thuốc hạ sốt.</p><p></p><p>- Cung cấp oxy, hay giúp thở bằng máy trong trường hợp nặng.</p><p></p><p>- Trẻ được truyền dịch nếu không uống được.</p><p></p><p>- Trẻ được tập vật lý trị liệu hô hấp hoặc được hút đàm nhớt.</p><p></p><p>- Trẻ được nằm tư thế đầu hơi cao.</p><p></p><p>- Trẻ được thở khí dung với Oxy ẩm.</p><p></p><p>- Các bác sĩ sẽ cân nhắc để cho thêm thuốc loãng đàm .</p><p></p><p>- Kháng viêm và kháng sinh thật sự không cần thiết trong đa số trường hợp.</p><p></p><p>Hiểu biết bệnh lý Viêm tiểu phế quản sẽ giúp được các bà mẹ bảo vệ con và chăm sóc các cháu được tốt hơn , đề phòng biến chứng. Vì hiện nay bệnh viêm tiểu phế quản cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ nhỏ ở các nước đang phát triển, trong đó có nước ta.</p><p></p><p><strong>Cách đề phòng Viêm tiểu phế quản:</strong></p><p></p><p>- Cho trẻ bú mẹ từ lúc mới sanh cho đến 2 tuổi , trẻ sẽ có nhiều kháng thể chống lại bệnh.</p><p></p><p>- Chú ý dinh dưỡng cho trẻ, nên ăn dặm đúng cách.</p><p></p><p>- Cho trẻ uống nước nhiều .</p><p></p><p>- Chủng ngừa đầy đủ.</p><p></p><p>- Khi trời lạnh nên mặc ấm cho trẻ. Tránh xa khói thuốc lá.</p><p></p><p>- Cách ly những người đang bị bệnh hoặc rửa tay và đeo khẩu trang trước khi chăm sóc trẻ.</p><p></p><p></p><p></p><p>BS.CK2.Nguyễn Thị Thanh</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 8503, member: 2"] Viêm tiểu phế quản là một bệnh lý viêm cấp tính đường hô hấp dưới xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, nhất là ở trẻ dưới 6 tháng. Bệnh diễn tiến với triệu chứng ho, khò khè, chảy mũi, sốt nhẹ trước vài ngày, sau đó nhanh chóng dẫn đến tình trạng suy hô hấp. Đa số do nhiễm virus hô hấp hợp bào (Respiratory syncitial virus) . Điều trị chủ yếu là bù dịch, cho uống nhiều nước, thở Oxy nếu suy hô hấp và tập vật lý trị liệu hô hấp. [B]Viêm tiểu phế quản là gì? [/B] Từ nhiều năm nay, bệnh lý VTPQ càng ngày càng trở nên nhiều và nhiều trẻ phải nhập viện vì có nguy cơ diễn tiến đến suy hô hấp cấp . Bệnh thường do nhiễm virus hô hấp hợp bào xảy ra vào lúc giao mùa, hoặc vào mùa thời tiết lạnh. Trẻ em dưới 2 tuổi , nhất là trẻ dưới 6 tháng là đối tượng dễ bị nhất, đây cũng là bệnh lý viêm đường hô hấp dưới nặng nhất ở đối tượng này. Nhiều trường hợp cần phải nhập viện, do đó chi phí y tế cũng như xã hội tăng cao do cha mẹ phải nghỉ làm để chăm sóc trẻ. [B]Triệu chứng của Viêm tiểu phế quản[/B] Viêm tiểu phế quản kéo dài từ 5-7 ngày. Khởi phát như viêm hô hấp trên, ho, sổ mũi, sốt nhẹ, ….sau đó trẻ có triệu chứng khò khè, thở nhanh nông, bú càng ngày càng kém. Khi nhìn trẻ thở như có vẻ khó khăn, trẻ có triệu chứng co kéo, phập phồng cánh mũi, co kéo các cơ liên sườn ở ngực. Trẻ thở khó khăn nên trẻ quấy khóc, bỏ bú và đi dần đến thở mệt, da tái và tím. Diễn tiến suy hô hấp nặng nếu không kịp thời điều trị. [B]Điều trị Viêm tiểu phế quản[/B] Tại nhà: - Cho uống nước thường xuyên và từng ngụm nhỏ. - Cho trẻ nằm đầu cao khoảng 45xxo - Cho trẻ ăn ít và nhiều lần. - Điều chỉnh nhiệt độ phòng vừa phải, sao cho không khí không quá khô và lạnh. - Cho trẻ uống paracétamol nếu trẻ sốt. - Chú ý rửa tay sạch sẽ trước khi chăm sóc trẻ. - Không nên cho trẻ uống thuốc chống ho khi trẻ có nhiều đàm, nên vỗ lưng nhẹ khuyến khích trẻ ho để có thể tống đàm ra. - Không được có khói thuốc lá trong phòng trẻ. - Không cho trẻ uống kháng sinh. Đưa đến bệnh viện ngay khi: - Trẻ sốt cao, khó hạ. - Thở nhanh, mệt. - Khó thở, thở co lõm ngực hoặc phập phồng cánh mũi. - Da tím tái. - Trẻ bỏ bú. - Nôn ói nhiều, không uống được nhiều nước. Tại bệnh viện: - Trẻ sẽ được cho thuốc hạ sốt. - Cung cấp oxy, hay giúp thở bằng máy trong trường hợp nặng. - Trẻ được truyền dịch nếu không uống được. - Trẻ được tập vật lý trị liệu hô hấp hoặc được hút đàm nhớt. - Trẻ được nằm tư thế đầu hơi cao. - Trẻ được thở khí dung với Oxy ẩm. - Các bác sĩ sẽ cân nhắc để cho thêm thuốc loãng đàm . - Kháng viêm và kháng sinh thật sự không cần thiết trong đa số trường hợp. Hiểu biết bệnh lý Viêm tiểu phế quản sẽ giúp được các bà mẹ bảo vệ con và chăm sóc các cháu được tốt hơn , đề phòng biến chứng. Vì hiện nay bệnh viêm tiểu phế quản cũng là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ nhỏ ở các nước đang phát triển, trong đó có nước ta. [B]Cách đề phòng Viêm tiểu phế quản:[/B] - Cho trẻ bú mẹ từ lúc mới sanh cho đến 2 tuổi , trẻ sẽ có nhiều kháng thể chống lại bệnh. - Chú ý dinh dưỡng cho trẻ, nên ăn dặm đúng cách. - Cho trẻ uống nước nhiều . - Chủng ngừa đầy đủ. - Khi trời lạnh nên mặc ấm cho trẻ. Tránh xa khói thuốc lá. - Cách ly những người đang bị bệnh hoặc rửa tay và đeo khẩu trang trước khi chăm sóc trẻ. BS.CK2.Nguyễn Thị Thanh [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
Viêm tiểu phế quản, một bệnh lý viêm cấp tính đường hô hấp dưới
Top
Dưới