Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Nhận biết và phòng bệnh Gout
Nội dung
<p>[QUOTE="blue, post: 8536, member: 2"]</p><p><strong>Bệnh Gout là gì?</strong></p><p></p><p>Bệnh gout là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purine ở người, làm tăng tổng hợp acid uric hoặc giảm thải acid uric ra ngoài, gây tăng acid uric trong máu, gây nên các biểu hiện sau:</p><p></p><p>- Viêm khớp gout cấp: Viêm một khớp (thường ở ngón chân cái).</p><p></p><p>- Viêm khớp gout mạn: Xuất hiện các tophy (u cục) ở khớp, quanh khớp, ở vành tai, có sỏi thận (sỏi urate), suy thận mãn.</p><p></p><p>- Có các khoảng hoàn toàn khỏi giữa các đợt viêm khớp cấp.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/22/images2.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/22/images2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Bệnh gout được chẩn đoán khi: xét nghiệm máu có nồng độ acid uric (nam: 420mmol/l; nữ: 360mmol/l), đồng thời kèm các triệu chứng: đau, sưng, nóng, đỏ ở khớp ngón chân cái, cổ chân... và thường xuất hiện vào ban đêm.</p><p></p><p><strong>Yếu tố nguy cơ của bệnh Gout</strong></p><p></p><p>- Tăng acid uric máu: Tăng acid uric máu chưa phải là bệnh gout, mà đây chỉ là một tình trạng rối loạn chuyển hóa purine. Tăng acid uric máu được coi là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh gout.</p><p></p><p>- Ăn nhiều thức ăn chứa purine: phủ tạng động vật: tim, gan, thận, lá lách, óc..., hột vịt, gà lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi...</p><p></p><p>- Uống nhiều rượu: Việc uống nhiều rượu sẽ không những góp phần làm tăng thêm acid uric máu mà còn làm cho acid uric dễ dàng bị lắng đọng tại tổ chức (khớp, thận...).</p><p></p><p>- Béo phì, cao huyết áp, rối loạn lipid máu: Các yếu tố này vừa là các yếu tố nguy cơ, vừa là các bệnh lý thường đi kèm với bệnh gout.</p><p></p><p><strong>Chế độ ăn uống thích hợp cho người bệnh Gout?</strong></p><p></p><p>- Không dùng: Không uống nhiều rượu, không ăn các thức ăn chứa nhiều purine (tim, gan, thận, lá lách, ó, hột vịt lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi...</p><p></p><p>- Dùng hạn chế: Hạn chế tôm, cua, các loại đậu hạt, măng tây, chocolate, ca cao, trà, cà phê... và ít hơn 200g thịt nạc mỗi ngày.</p><p></p><p>- Dùng nhiều: Các loại rau xanh, trái cây tươi, các loại ngũ cốc, sữa, trứng. Uống nhiều nước, nước khoáng có bicarbonate, nước sắc lá sakê.</p><p></p><p>- Chế độ sinh hoạt: Chống béo phì, tăng cường vận động, tránh stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột ngột... Việc ăn uống điều độ có thể làm giảm bệnh, có thể ngăn ngừa bệnh và ngăn ngừa bệnh tiến triển xấu của bệnh.</p><p></p><p>AloBacsi.vn</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="blue, post: 8536, member: 2"] [B]Bệnh Gout là gì?[/B] Bệnh gout là một bệnh lý rối loạn chuyển hóa purine ở người, làm tăng tổng hợp acid uric hoặc giảm thải acid uric ra ngoài, gây tăng acid uric trong máu, gây nên các biểu hiện sau: - Viêm khớp gout cấp: Viêm một khớp (thường ở ngón chân cái). - Viêm khớp gout mạn: Xuất hiện các tophy (u cục) ở khớp, quanh khớp, ở vành tai, có sỏi thận (sỏi urate), suy thận mãn. - Có các khoảng hoàn toàn khỏi giữa các đợt viêm khớp cấp. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/09/22/images2.jpg[/IMG][/CENTER] Bệnh gout được chẩn đoán khi: xét nghiệm máu có nồng độ acid uric (nam: 420mmol/l; nữ: 360mmol/l), đồng thời kèm các triệu chứng: đau, sưng, nóng, đỏ ở khớp ngón chân cái, cổ chân... và thường xuất hiện vào ban đêm. [B]Yếu tố nguy cơ của bệnh Gout[/B] - Tăng acid uric máu: Tăng acid uric máu chưa phải là bệnh gout, mà đây chỉ là một tình trạng rối loạn chuyển hóa purine. Tăng acid uric máu được coi là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh gout. - Ăn nhiều thức ăn chứa purine: phủ tạng động vật: tim, gan, thận, lá lách, óc..., hột vịt, gà lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi... - Uống nhiều rượu: Việc uống nhiều rượu sẽ không những góp phần làm tăng thêm acid uric máu mà còn làm cho acid uric dễ dàng bị lắng đọng tại tổ chức (khớp, thận...). - Béo phì, cao huyết áp, rối loạn lipid máu: Các yếu tố này vừa là các yếu tố nguy cơ, vừa là các bệnh lý thường đi kèm với bệnh gout. [B]Chế độ ăn uống thích hợp cho người bệnh Gout?[/B] - Không dùng: Không uống nhiều rượu, không ăn các thức ăn chứa nhiều purine (tim, gan, thận, lá lách, ó, hột vịt lộn, trứng cá, cá trích, cá đối, cá mòi... - Dùng hạn chế: Hạn chế tôm, cua, các loại đậu hạt, măng tây, chocolate, ca cao, trà, cà phê... và ít hơn 200g thịt nạc mỗi ngày. - Dùng nhiều: Các loại rau xanh, trái cây tươi, các loại ngũ cốc, sữa, trứng. Uống nhiều nước, nước khoáng có bicarbonate, nước sắc lá sakê. - Chế độ sinh hoạt: Chống béo phì, tăng cường vận động, tránh stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột ngột... Việc ăn uống điều độ có thể làm giảm bệnh, có thể ngăn ngừa bệnh và ngăn ngừa bệnh tiến triển xấu của bệnh. AloBacsi.vn [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Nhận biết và phòng bệnh Gout
Top
Dưới