Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Amip "ăn não người"
Nội dung
<p>[QUOTE="TRÀ MY, post: 8761, member: 2479"]</p><p><strong><span style="color: #0000ff">Amip “ăn não người”</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Theo tin tức từ Trung tâm Giám định pháp y TP.HCM, tuần qua trung tâm tiếp nhận trường hợp một bé trai 6 tuổi tử vong do áp-xe não, nghi do amip “ăn não người” gây ra.<span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Ngày 17.9, <a href="http://benhvathuoc.com/">bác sĩ</a> Phan Văn Hiếu, Giám đốc Trung tâm Giám định pháp y TP.HCM, cho biết mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân đang được xét nghiệm kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) để khẳng định có phải do kí sinh trùng amip “ăn não người” Naegleria Fowleri gây ra hay không.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Kết quả xét nghiệm dự kiến sẽ có vào cuối tuần.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'"><a href="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-1.jpg"><img src="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-1-300x205.jpg" data-url="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-1-300x205.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></a>Hình ảnh ký sinh trùng amip Naegleria Fowleri tấn công và “ăn não” người – Ảnh: Cơ quan Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ</span></span></strong></p><p><strong><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Trong khi đó, tiến sĩ – bác sĩ Trần Phủ Mạnh Siêu, Giám đốc Trung tâm <a href="http://benhvathuoc.com/">Y tế</a> dự phòng TP.HCM, cho biết hiện trung tâm chưa nhận được báo cáo chính thức nào về trường hợp bệnh nhi mới tử vong nghi do amip “ăn não người” này.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Bác sĩ Siêu giải thích thêm, amip có nhiều loại với những đặc điểm giống nhau nên cần phải xét nghiệm chuyên sâu mới có thể xác định được amip gây bệnh thuộc loại nào và có phải amip “ăn não người” hay không. Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM đang chờ kết quả xét nghiệm mới có kết luận chính thức.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">“Ký sinh trùng amip trước giờ vẫn lưu hành ở những vùng sông nước ở Việt Nam. Tuy nhiên, ca tử vong do amip “ăn não người” đầu tiên chỉ mới được ghi nhận tại nước ta vào cuối tháng 8. Trước giờ vẫn chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam về amip “ăn não người” cũng như ký sinh trùng này chưa được đưa vào danh sách kiểm soát, phòng bệnh”, bác sĩ Siêu nói.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'"><a href="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-2.jpg"><img src="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-2.jpg" data-url="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></a>Đường đi của amip từ môi trường tự nhiên vào cơ thể người – Ảnh: Cơ quan Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ</span></span></strong></p><p><strong><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Bác sĩ Siêu cũng khẳng định khả năng gây bệnh cho người của amip “ăn não người” là rất hiếm và không gây thành dịch.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">“Nếu có thêm trường hợp amip “ăn não người” gây chết người thì ngành y tế sẽ phải kiểm tra lại nơi sống của bệnh nhân, khoanh vùng, cảnh báo người dân trong khu vực đó đề phòng”, bác sĩ Siêu nói.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Trường hợp đầu tiên ở Việt Nam tử vong do amip “ăn não người” là một nam bệnh nhân quê ở Phú Yên.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Trước khi phát bệnh, bệnh nhân có lặn mò trai trong một bàu nước ở quê. Sau đó, bệnh nhân có các triệu chứng lên cơn sốt, nhức đầu, uống thuốc không khỏi và co giật.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Cuối cùng, bệnh nhân được xác định áp-xe não, viêm màng não do amip “ăn não người” Naegleria Fowleri.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Sau ca tử vong trên, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã đề nghị trung tâm y tế dự phòng các địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm các ca viêm não do Naegleria Fowleri ký sinh tấn công não người.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Amip “ăn não người” Naegleria Fowleri là ký sinh trùng đơn bào khi vào cơ thể sẽ cư trú và gây tổn thương ở màng não.</span></span><p style="text-align: center"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'"><a href="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao.jpg"><img src="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao.jpg" data-url="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></a>Ký sinh trùng Naegleria Fowleri qua kính hiển vi - Ảnh: Ảnh: Cơ quan Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ</span></span></p></strong></p><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'"></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Naegleria Fowleri tồn tại trong các nguồn nước bề mặt (nước nông) ở ao, hồ, sông. Thời điểm dễ nhiễm ký sinh này vào mùa hè. Trong quá trình bơi, lặn, tắm sông, hồ ao, Naegleria Fowleri vào cơ thể người qua đường mũi, bám vào niêm mạc mũi rồi xâm nhập vào đường máu, lên não.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Viêm màng não do Naegleria Fowleri ký sinh là bệnh hiếm gặp, diễn biến cấp tính, tỷ lệ tử vong rất cao.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Để phòng bệnh, khi tiếp xúc các nguồn nước, ao, hồ sông cần tránh để nước tràn vào miệng, mũi; kẹp mũi khi tiếp xúc với các nguồn nước này. Nên vệ sinh mũi họng bằng các nước sát khuẩn y tế thông thường.</span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Helvetica'">Biểu hiện viêm màng não do ký sinh này là sốt cao, cứng cổ, gáy. Bệnh có thể phát hiện được bằng xét nghiệm dịch não tủy, kỹ thuật thường quy tại các tuyến điều trị. Bệnh không lây từ người sang người.</span></span></strong></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="TRÀ MY, post: 8761, member: 2479"] [B][COLOR=#0000ff]Amip “ăn não người”[/COLOR] Theo tin tức từ Trung tâm Giám định pháp y TP.HCM, tuần qua trung tâm tiếp nhận trường hợp một bé trai 6 tuổi tử vong do áp-xe não, nghi do amip “ăn não người” gây ra.[COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Ngày 17.9, [URL="http://benhvathuoc.com/"]bác sĩ[/URL] Phan Văn Hiếu, Giám đốc Trung tâm Giám định pháp y TP.HCM, cho biết mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân đang được xét nghiệm kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) để khẳng định có phải do kí sinh trùng amip “ăn não người” Naegleria Fowleri gây ra hay không.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Kết quả xét nghiệm dự kiến sẽ có vào cuối tuần.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica][URL="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-1.jpg"][IMG]http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-1-300x205.jpg[/IMG][/URL]Hình ảnh ký sinh trùng amip Naegleria Fowleri tấn công và “ăn não” người – Ảnh: Cơ quan Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Trong khi đó, tiến sĩ – bác sĩ Trần Phủ Mạnh Siêu, Giám đốc Trung tâm [URL="http://benhvathuoc.com/"]Y tế[/URL] dự phòng TP.HCM, cho biết hiện trung tâm chưa nhận được báo cáo chính thức nào về trường hợp bệnh nhi mới tử vong nghi do amip “ăn não người” này.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Bác sĩ Siêu giải thích thêm, amip có nhiều loại với những đặc điểm giống nhau nên cần phải xét nghiệm chuyên sâu mới có thể xác định được amip gây bệnh thuộc loại nào và có phải amip “ăn não người” hay không. Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM đang chờ kết quả xét nghiệm mới có kết luận chính thức.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]“Ký sinh trùng amip trước giờ vẫn lưu hành ở những vùng sông nước ở Việt Nam. Tuy nhiên, ca tử vong do amip “ăn não người” đầu tiên chỉ mới được ghi nhận tại nước ta vào cuối tháng 8. Trước giờ vẫn chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam về amip “ăn não người” cũng như ký sinh trùng này chưa được đưa vào danh sách kiểm soát, phòng bệnh”, bác sĩ Siêu nói.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica][URL="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-2.jpg"][IMG]http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao-2.jpg[/IMG][/URL]Đường đi của amip từ môi trường tự nhiên vào cơ thể người – Ảnh: Cơ quan Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ[/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Bác sĩ Siêu cũng khẳng định khả năng gây bệnh cho người của amip “ăn não người” là rất hiếm và không gây thành dịch.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]“Nếu có thêm trường hợp amip “ăn não người” gây chết người thì ngành y tế sẽ phải kiểm tra lại nơi sống của bệnh nhân, khoanh vùng, cảnh báo người dân trong khu vực đó đề phòng”, bác sĩ Siêu nói.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Trường hợp đầu tiên ở Việt Nam tử vong do amip “ăn não người” là một nam bệnh nhân quê ở Phú Yên.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Trước khi phát bệnh, bệnh nhân có lặn mò trai trong một bàu nước ở quê. Sau đó, bệnh nhân có các triệu chứng lên cơn sốt, nhức đầu, uống thuốc không khỏi và co giật.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Cuối cùng, bệnh nhân được xác định áp-xe não, viêm màng não do amip “ăn não người” Naegleria Fowleri.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Sau ca tử vong trên, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã đề nghị trung tâm y tế dự phòng các địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm các ca viêm não do Naegleria Fowleri ký sinh tấn công não người.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Amip “ăn não người” Naegleria Fowleri là ký sinh trùng đơn bào khi vào cơ thể sẽ cư trú và gây tổn thương ở màng não.[/FONT][/COLOR][CENTER][COLOR=#333333][FONT=Helvetica][URL="http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao.jpg"][IMG]http://benhvathuoc.com/wp-content/uploads/2012/09/Amip-an-nao.jpg[/IMG][/URL]Ký sinh trùng Naegleria Fowleri qua kính hiển vi - Ảnh: Ảnh: Cơ quan Kiểm soát và phòng chống dịch bệnh Mỹ [/FONT][/COLOR][/CENTER] [COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Naegleria Fowleri tồn tại trong các nguồn nước bề mặt (nước nông) ở ao, hồ, sông. Thời điểm dễ nhiễm ký sinh này vào mùa hè. Trong quá trình bơi, lặn, tắm sông, hồ ao, Naegleria Fowleri vào cơ thể người qua đường mũi, bám vào niêm mạc mũi rồi xâm nhập vào đường máu, lên não.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Viêm màng não do Naegleria Fowleri ký sinh là bệnh hiếm gặp, diễn biến cấp tính, tỷ lệ tử vong rất cao.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Để phòng bệnh, khi tiếp xúc các nguồn nước, ao, hồ sông cần tránh để nước tràn vào miệng, mũi; kẹp mũi khi tiếp xúc với các nguồn nước này. Nên vệ sinh mũi họng bằng các nước sát khuẩn y tế thông thường.[/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Helvetica]Biểu hiện viêm màng não do ký sinh này là sốt cao, cứng cổ, gáy. Bệnh có thể phát hiện được bằng xét nghiệm dịch não tủy, kỹ thuật thường quy tại các tuyến điều trị. Bệnh không lây từ người sang người.[/FONT][/COLOR][/B] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Ung bướu
Amip "ăn não người"
Top
Dưới