Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI
Làm thế nào để tuổi cao năng động?
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 9029, member: 737"]</p><p style="text-align: right"><p style="text-align: right"></p> <p style="text-align: right"></p> </p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><a href="http://ykhoaviet.vn/home/wp-content/uploads/2012/04/cham-soc-nguoi-gia.jpg"><img src="http://ykhoaviet.vn/home/wp-content/uploads/2012/04/cham-soc-nguoi-gia-300x213.jpg" data-url="http://ykhoaviet.vn/home/wp-content/uploads/2012/04/cham-soc-nguoi-gia-300x213.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 10% dân số Việt Nam và có xu hướng ngày càng tăng. Chủ đề Ngày Sức khỏe Thế giới 7/4/2012 là “Lão hóa và sức khỏe” nhằm khơi dậy nhận thức ở từng cá nhân và chính phủ các biện pháp thúc đẩy lão hóa năng động. Lão hóa là sự tích tụ thay đổi đa chiều gồm thân thể, tâm trí và xã hội theo thời gian. Lão hóa đang diễn ra trong mỗi người bất luận tuổi tác, giới tính, mức sống và nơi sống…Lão hóa năng động theo Tổ chức Y tế Thế giới là dù người cao tuổi đang khỏe mạnh hay rệu rã thì họ vẫn tiếp tục đóng góp công sức cho gia đình, cộng đồng và xã hội tùy khả năng và sở thích ở mọi lĩnh vực đồng thời họ được tạo thuận cũng như chăm sóc sức khỏe nhằm tăng tuổi thọ và chất lượng sống. Tục ngữ Việt Nam như “muốn may thì phải tìm kim; muốn hay thì phải đi tìm người xưa”[SUP]1[/SUP], “già quen việc, trẻ quen ăn”[SUP]2[/SUP], “đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ”[SUP]3[/SUP] và tinh thần bô lão ở hội nghị Diên Hồng năm 1284 phảng phất tính “năng động” ở “tầng lớp vàng” này.</span><span style="font-family: 'arial'">Người Việt Nam hiện nay thọ trung bình 73 tuổi nhưng 95% người cao tuổi bị bệnh và mỗi người mắc 3 bệnh mà phần lớn là bệnh mạn tính không lây nhiễm như bệnh xương khớp (53,8%), bệnh hô hấp (41,6%), bệnh tim mạch (31,3%), bệnh tiêu hóa (27,1%), mù (10,4%), điếc (9,4%) dẫn đến 23,45% gặp khó khăn trong sinh hoạt cá nhân hàng ngày.</span><span style="font-family: 'arial'">Vậy, để lão hóa năng động thì ngoài nỗ lực của chính phủ, cá nhân và gia đình cần làm gì?</span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Thực hiện thai dưỡng và thai giáo: dinh dưỡng thai phụ tốt, khám thai định kỳ, cư xử với thai nhi hệt như bé đã ra đời.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tiêm chủng đầy đủ và dinh dưỡng hợp lý cho trẻ; tập cho trẻ lối sống khỏe mạnh và năng động ngay từ bé.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Sống lành mạnh giai đoạn trưởng thành: ăn lạt, ăn nhiều rau, ăn nhiều trái cây, ăn nhiều cá, uống rượu bia điều độ với người thích uống, không hút thuốc, thể dục vừa sức; làm việc mà mình yêu thích.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Khi tuổi cao thì vẫn tiếp tục thực hiện lối sống lành mạnh và công việc vốn ưa thích trước đây. </span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Khám định kỳ, phòng, phát hiện và chữa trị bệnh sớm tùy vào độ tuổi và giới tính.</span></li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Nếu sớ lỡ mắc bệnh, đi khám và tuân thủ chữa trị; bỏ thói quen “tự chữa”.</span></li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"> “Mỗi năm, mỗi tuổi, mỗi già/ Chẳng lo liệu trước ắt là lụy sau”[SUP]4[/SUP], từ ngàn xưa cha ông ta đã nhắn gởi thế và hy vọng mỗi cá nhân và gia đình nỗ lực với sự giúp đỡ của giới y tế để tuổi cao năng động.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ykhoaviet.vn</span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 9029, member: 737"] [RIGHT][RIGHT] [/RIGHT] [/RIGHT] [CENTER][FONT=arial][URL="http://ykhoaviet.vn/home/wp-content/uploads/2012/04/cham-soc-nguoi-gia.jpg"][IMG]http://ykhoaviet.vn/home/wp-content/uploads/2012/04/cham-soc-nguoi-gia-300x213.jpg[/IMG][/URL] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Người cao tuổi là người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 10% dân số Việt Nam và có xu hướng ngày càng tăng. Chủ đề Ngày Sức khỏe Thế giới 7/4/2012 là “Lão hóa và sức khỏe” nhằm khơi dậy nhận thức ở từng cá nhân và chính phủ các biện pháp thúc đẩy lão hóa năng động. Lão hóa là sự tích tụ thay đổi đa chiều gồm thân thể, tâm trí và xã hội theo thời gian. Lão hóa đang diễn ra trong mỗi người bất luận tuổi tác, giới tính, mức sống và nơi sống…Lão hóa năng động theo Tổ chức Y tế Thế giới là dù người cao tuổi đang khỏe mạnh hay rệu rã thì họ vẫn tiếp tục đóng góp công sức cho gia đình, cộng đồng và xã hội tùy khả năng và sở thích ở mọi lĩnh vực đồng thời họ được tạo thuận cũng như chăm sóc sức khỏe nhằm tăng tuổi thọ và chất lượng sống. Tục ngữ Việt Nam như “muốn may thì phải tìm kim; muốn hay thì phải đi tìm người xưa”[SUP]1[/SUP], “già quen việc, trẻ quen ăn”[SUP]2[/SUP], “đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ”[SUP]3[/SUP] và tinh thần bô lão ở hội nghị Diên Hồng năm 1284 phảng phất tính “năng động” ở “tầng lớp vàng” này.[/FONT][FONT=arial]Người Việt Nam hiện nay thọ trung bình 73 tuổi nhưng 95% người cao tuổi bị bệnh và mỗi người mắc 3 bệnh mà phần lớn là bệnh mạn tính không lây nhiễm như bệnh xương khớp (53,8%), bệnh hô hấp (41,6%), bệnh tim mạch (31,3%), bệnh tiêu hóa (27,1%), mù (10,4%), điếc (9,4%) dẫn đến 23,45% gặp khó khăn trong sinh hoạt cá nhân hàng ngày.[/FONT][FONT=arial]Vậy, để lão hóa năng động thì ngoài nỗ lực của chính phủ, cá nhân và gia đình cần làm gì?[/FONT] [LIST] [*][FONT=arial]Thực hiện thai dưỡng và thai giáo: dinh dưỡng thai phụ tốt, khám thai định kỳ, cư xử với thai nhi hệt như bé đã ra đời.[/FONT] [*][FONT=arial]Tiêm chủng đầy đủ và dinh dưỡng hợp lý cho trẻ; tập cho trẻ lối sống khỏe mạnh và năng động ngay từ bé.[/FONT] [*][FONT=arial]Sống lành mạnh giai đoạn trưởng thành: ăn lạt, ăn nhiều rau, ăn nhiều trái cây, ăn nhiều cá, uống rượu bia điều độ với người thích uống, không hút thuốc, thể dục vừa sức; làm việc mà mình yêu thích.[/FONT] [*][FONT=arial]Khi tuổi cao thì vẫn tiếp tục thực hiện lối sống lành mạnh và công việc vốn ưa thích trước đây. [/FONT] [*][FONT=arial]Khám định kỳ, phòng, phát hiện và chữa trị bệnh sớm tùy vào độ tuổi và giới tính.[/FONT] [*][FONT=arial]Nếu sớ lỡ mắc bệnh, đi khám và tuân thủ chữa trị; bỏ thói quen “tự chữa”.[/FONT] [/LIST] [FONT=arial] “Mỗi năm, mỗi tuổi, mỗi già/ Chẳng lo liệu trước ắt là lụy sau”[SUP]4[/SUP], từ ngàn xưa cha ông ta đã nhắn gởi thế và hy vọng mỗi cá nhân và gia đình nỗ lực với sự giúp đỡ của giới y tế để tuổi cao năng động. Ykhoaviet.vn[/FONT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI
Làm thế nào để tuổi cao năng động?
Top
Dưới