Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Thận tiết niệu
Tránh tái phát sỏi tiết niệu
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 9035, member: 737"]</p><p style="text-align: center"><img src="http://ykhoaviet.vn/home/wp-content/uploads/2011/08/soi-than.jpeg" data-url="http://ykhoaviet.vn/home/wp-content/uploads/2011/08/soi-than.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /><span style="font-family: 'arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Những đặc điểm dịch tễ học của các sỏi đường tiểu đang tiến triển thường trực và thể hiện những biến đổi của thói quen ăn uống, của những tình trạng y tế (những nhiễm trùng đường tiểu), những yếu tố môi trường (khí hậu nóng) hay sự lưu hành của những bệnh lý làm dễ nguy cơ bị sỏi như bệnh đái đường hay chứng béo phì. Ở Pháp, các sỏi đường tiểu gây bệnh ít nhất 10% dân số, với một tỷ lệ lưu hành rõ rệt ở nam giới (khoảng hai người đàn ông đối với một phụ nữ). Các sỏi đường tiểu ảnh hưởng chủ yếu những người từ 40 đến 50 tuổi và hiếm hơn nhiều ở trẻ em. Các sỏi đường tiểu chịu trách nhiệm khoảng 100.000 cơn đau quặn thận (colique néphrétique) mỗi năm (những cơn đau dữ dội), được điều trị bằng 50.000 thủ thuật nghiền sỏi (lithotripsie) và 38.900 thủ thuật soi niệu quản (urétéroscopie).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Nếu không có những biện pháp phòng ngừa, sự tái phát của một sỏi thận là hầu như không thể tránh được. Ta ước tính rằng nguy cơ tái phát là 30 đến 40% lúc 5 năm và 50 đến 70% lúc 10 năm. Sự tái phát này sẽ xuất hiện dễ dàng hơn nếu bệnh đã bắt đầu ở một người trẻ tuổi (trước 30-40 tuổi). Những yếu tố nguy cơ chủ yếu do chế độ ăn uống của chúng ta ngày nay quá nhiều protéine, muối, đường, mỡ, soda và quá ít trái cây, rau xanh và những sản phẩm sữa.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Từ hai mươi năm nay, những quan niệm về điều trị nội khoa và sự phòng ngừa sỏi thận đã được biến đổi một cách đáng kể. Những quan niệm này dựa trên một điều tra căn nguyên (tìm kiếm những nguyên nhân) cần thiết đối với mỗi bệnh nhân bị sỏi thận. Sự điều tra nguyên nhân bao gồm phân tích sỏi đường tiểu nếu ta thu hồi được, một bilan máu và nước tiểu và một điều tra về chế độ ăn uống. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Tính chất của các viên sỏi ở Pháp đã hoàn toàn biến đổi từ 100 năm nay và ngày nay sỏi oxalo-calcique chiếm ưu thế. Chính những biến đổi về thói quen ăn uống giải thích những thay đổi bản chất của các viên sỏi. Vậy điều tra chế độ ăn uống là một bước quan trọng để thiết đặt những quy tắc về vệ sinh ăn uống, sẽ cho phép, nếu chúng được bệnh nhân tuân thủ, phòng ngừa các nguy cơ. Trong đại đa số các trường hợp, đó không phải là một chế độ ăn uống (régime alimentaire), theo nghĩa hẹp của thuật ngữ, nhưng đó là một sự chỉnh lại các thói quen ăn uống (réajustement des habitudes alimentaires). Việc kê toa một điều trị bằng thuốc hiếm khi xảy ra và sẽ được bàn bạc sau khi những quy tắc về vệ sinh được bệnh nhân tôn trọng. Trong bất cứ trường hợp nào, một điều trị bằng thuốc không thể thay thế những cố gắng phải làm về những thói quen ăn uống.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Điều tra ăn uống phải hướng về những thói quen của bệnh nhân đã có từ nhiều tháng và năm trước khi khám phá các viên sỏi. Ăn uống quá mức và lại còn nước uống không đủ là những yếu tố chủ yếu của các sỏi đường tiểu. Theo những kết quả của điều tra này, những quy tắc dinh dưỡng sau đây sẽ được bàn bạc và thích ứng đối với mỗi bệnh nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">NƯỚC UỐNG</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Sự hấp thụ nước uống dồi dào để làm hòa loãng nước tiểu và làm chúng xuống dưới ngưỡng làm kết tinh các muối canxi là một nguyên tắc căn bản của phòng ngừa những tái phát của các sỏi đường tiểu. Đối với các bệnh nhân không phải luôn luôn dễ biết loại nước uống nào họ có thể hấp thụ. Khi đó phải thông tin cho bệnh nhân về những khác nhau giữa nước phân phối công cộng (“nước máy”: eau de robinet), nước khoáng và nước nguồn. Những thông điệp chủ yếu vẫn là lượng nước uống phải gần 2 lít nhằm đảm bảo một lưu lượng nước tiểu (thể tích nước tiểu mỗi ngày) khoảng 2 lít. Khi đạt được thể tích nước tiểu này, nguy cơ kết tinh của nước tiểu rất giảm, thậm chí không hiện hữu : khi đó ta nói nước tiểu bị pha loãng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Chừng nào có thể được, phải cố đảm bảo một sự sử dụng đều đặn nước uống trong suốt ngày đồng thời ưu tiên nước, loại nước uống duy nhất cần thiết ! Một ly nước cam vắt 150-200 ml (không nhiều hơn vì có đường) cũng được khuyên do những tác dụng bảo vệ lên sỏi oxalate de calcium. Bia và cola khuyên không nên dùng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> CALCIUM</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Những sản phẩm sữa cần thiết đối với một chế độ ăn uống bình thường và quân bình. Trong bối cảnh các sỏi đường tiểu, chúng cần thiết và chủ yếu không nên hủy bỏ chúng như người ta đã khuyến nghị trong quá khứ. Đó là một sai lầm nghiêm trọng. Vậy cung cấp phải được duy trì từ 2 đến 3 sản phẩm sữa mỗi ngày, đồng thời xét đến rằng một yogourt, một miếng fromage 30 g hay một ly sữa (120 ml) mỗi thứ đều tương đương với một sản phẩm sữa. Vậy lời khuyến nghị là tiêu thụ một sản phẩm sữa cho mỗi bữa ăn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">MUỐI THỰC PHẨM</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Có một mối liên hệ trực tiếp giữa sự xuất hiện sỏi đường tiểu và sự tiêu thụ muối thức ăn. Ngày nay, người Pháp tiêu thụ quá nhiều muối, khoảng 10 g mỗi ngày trong khi sự tiêu thụ này không được vượt quá 6g mỗi ngày. Việc chống lại muối thức ăn là khó bởi vì chế độ ăn uống thuộc loại tây phương rất giàu muối. Ta không khuyến nghị là phải “ăn không muối” nhưng phải cho muối ở mức tối thiểu (để nấu nướng), tránh những thức ăn cho nhiều muối quá (soupe và món ăn công nghiệp, đồ thịt lợn, moutarde…) và nhất là loại bỏ những salières de table! Các bệnh nhân phải “tập lại thói quen” ăn đồ ăn “ít muối” .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">NHỮNG CHẤT ĐẠM ĐỘNG VẬT</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> Cũng như đối với muối, các chất đạm động vật (thịt trắng và đỏ, cá, trứng, đồ thịt lợn) làm dễ sự xuất hiện của sỏi đường tiểu nếu chúng được tiêu thụ quá mức. Ta nói là quá mức khi các đạm động vật hiện diện trong hơn một bữa ăn mỗi ngày. Nói rõ hơn, nếu một bệnh nhân đã tiêu thụ thịt, cá hay trứng vào bữa ăn trưa, thì buổi ăn tối không nên tiêu thụ lần nữa những thức ăn này hoặc thay thế chúng bằng charcuterie. Về mặt đạm động vật, thì cá cũng có hại như thịt, về mỡ thì cá tốt hơn! Cũng khuyến nghị tránh đồ ngọt (sucreries) và tránh tiêu thụ đều đặn rượu. Sau cùng vài thức ăn rất giàu oxalate (hợp chất nguồn gốc thực vật liên kết với calcium trong nước tiểu để tạo thành sỏi oxalate de calcium) phải tránh tiêu thụ hay ít nhất rất hạn chế chúng. Trước hết đó là chocolat và còn hơn thế nữa chocolat đen (oxalate được chứa trong cacao). Vậy khuyên không nên tiêu thụ đều đặn và một cách quá dồi dào chocolat (1 đến 2 carré mỗi ngày có thể chấp nhận được). Cũng như vậy đối với chè (chủ yếu là chè xanh), tiêu, cola, quả hồ đào (noix) và quả phỉ (noisette), đậu phụng, brocoli, épinards, rau chút chít (oseille), đại hoàng (rhubarbe). Kết luận, sự phát hiện những yếu tố nguy cơ của sỏi thận từ nay cho phép thiết đặt những biện pháp “chỉnh lại chế độ ăn uống” (réajustement diététique). Có lẽ do không phải là một “régime” mà đúng hơn là một sự cân bằng lại (rééquilibration), một sự học lại (réapprentissage) những quy tắc tốt về ăn uống. Điều tra này và những biện pháp xuất phát từ đó sẽ phải được đề nghị một cách hệ thống cho mọi bệnh nhân đã có hay đang có các sỏi đường tiểu. Chúng là thiết yếu, cần thiết và đơn giản thực hiện để chống lại sự tái phát của các sỏi đường tiểu. Hiệp hội niệu khoa Pháp qua trung gian của Comité lithiase đã soạn thảo và phát hành một fiche “những lời khuyên về chế độ ăn uống” đối với những bệnh nhân bị sỏi, giải thích toàn bộ những quy tắc cần phải theo (fiche téléchargeable trên site urofrance-org) (LE FIGARO 6/6/2011)</span><p style="text-align: right">Yduocngaynay.com</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 9035, member: 737"] [CENTER][IMG]http://ykhoaviet.vn/home/wp-content/uploads/2011/08/soi-than.jpeg[/IMG][FONT=arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Những đặc điểm dịch tễ học của các sỏi đường tiểu đang tiến triển thường trực và thể hiện những biến đổi của thói quen ăn uống, của những tình trạng y tế (những nhiễm trùng đường tiểu), những yếu tố môi trường (khí hậu nóng) hay sự lưu hành của những bệnh lý làm dễ nguy cơ bị sỏi như bệnh đái đường hay chứng béo phì. Ở Pháp, các sỏi đường tiểu gây bệnh ít nhất 10% dân số, với một tỷ lệ lưu hành rõ rệt ở nam giới (khoảng hai người đàn ông đối với một phụ nữ). Các sỏi đường tiểu ảnh hưởng chủ yếu những người từ 40 đến 50 tuổi và hiếm hơn nhiều ở trẻ em. Các sỏi đường tiểu chịu trách nhiệm khoảng 100.000 cơn đau quặn thận (colique néphrétique) mỗi năm (những cơn đau dữ dội), được điều trị bằng 50.000 thủ thuật nghiền sỏi (lithotripsie) và 38.900 thủ thuật soi niệu quản (urétéroscopie).[/FONT] [FONT=arial] Nếu không có những biện pháp phòng ngừa, sự tái phát của một sỏi thận là hầu như không thể tránh được. Ta ước tính rằng nguy cơ tái phát là 30 đến 40% lúc 5 năm và 50 đến 70% lúc 10 năm. Sự tái phát này sẽ xuất hiện dễ dàng hơn nếu bệnh đã bắt đầu ở một người trẻ tuổi (trước 30-40 tuổi). Những yếu tố nguy cơ chủ yếu do chế độ ăn uống của chúng ta ngày nay quá nhiều protéine, muối, đường, mỡ, soda và quá ít trái cây, rau xanh và những sản phẩm sữa.[/FONT] [FONT=arial] Từ hai mươi năm nay, những quan niệm về điều trị nội khoa và sự phòng ngừa sỏi thận đã được biến đổi một cách đáng kể. Những quan niệm này dựa trên một điều tra căn nguyên (tìm kiếm những nguyên nhân) cần thiết đối với mỗi bệnh nhân bị sỏi thận. Sự điều tra nguyên nhân bao gồm phân tích sỏi đường tiểu nếu ta thu hồi được, một bilan máu và nước tiểu và một điều tra về chế độ ăn uống. [/FONT] [FONT=arial] Tính chất của các viên sỏi ở Pháp đã hoàn toàn biến đổi từ 100 năm nay và ngày nay sỏi oxalo-calcique chiếm ưu thế. Chính những biến đổi về thói quen ăn uống giải thích những thay đổi bản chất của các viên sỏi. Vậy điều tra chế độ ăn uống là một bước quan trọng để thiết đặt những quy tắc về vệ sinh ăn uống, sẽ cho phép, nếu chúng được bệnh nhân tuân thủ, phòng ngừa các nguy cơ. Trong đại đa số các trường hợp, đó không phải là một chế độ ăn uống (régime alimentaire), theo nghĩa hẹp của thuật ngữ, nhưng đó là một sự chỉnh lại các thói quen ăn uống (réajustement des habitudes alimentaires). Việc kê toa một điều trị bằng thuốc hiếm khi xảy ra và sẽ được bàn bạc sau khi những quy tắc về vệ sinh được bệnh nhân tôn trọng. Trong bất cứ trường hợp nào, một điều trị bằng thuốc không thể thay thế những cố gắng phải làm về những thói quen ăn uống.[/FONT] [FONT=arial] Điều tra ăn uống phải hướng về những thói quen của bệnh nhân đã có từ nhiều tháng và năm trước khi khám phá các viên sỏi. Ăn uống quá mức và lại còn nước uống không đủ là những yếu tố chủ yếu của các sỏi đường tiểu. Theo những kết quả của điều tra này, những quy tắc dinh dưỡng sau đây sẽ được bàn bạc và thích ứng đối với mỗi bệnh nhân.[/FONT] [FONT=arial] NƯỚC UỐNG [/FONT] [FONT=arial] Sự hấp thụ nước uống dồi dào để làm hòa loãng nước tiểu và làm chúng xuống dưới ngưỡng làm kết tinh các muối canxi là một nguyên tắc căn bản của phòng ngừa những tái phát của các sỏi đường tiểu. Đối với các bệnh nhân không phải luôn luôn dễ biết loại nước uống nào họ có thể hấp thụ. Khi đó phải thông tin cho bệnh nhân về những khác nhau giữa nước phân phối công cộng (“nước máy”: eau de robinet), nước khoáng và nước nguồn. Những thông điệp chủ yếu vẫn là lượng nước uống phải gần 2 lít nhằm đảm bảo một lưu lượng nước tiểu (thể tích nước tiểu mỗi ngày) khoảng 2 lít. Khi đạt được thể tích nước tiểu này, nguy cơ kết tinh của nước tiểu rất giảm, thậm chí không hiện hữu : khi đó ta nói nước tiểu bị pha loãng.[/FONT] [FONT=arial] Chừng nào có thể được, phải cố đảm bảo một sự sử dụng đều đặn nước uống trong suốt ngày đồng thời ưu tiên nước, loại nước uống duy nhất cần thiết ! Một ly nước cam vắt 150-200 ml (không nhiều hơn vì có đường) cũng được khuyên do những tác dụng bảo vệ lên sỏi oxalate de calcium. Bia và cola khuyên không nên dùng. [/FONT] [FONT=arial] CALCIUM [/FONT] [FONT=arial] Những sản phẩm sữa cần thiết đối với một chế độ ăn uống bình thường và quân bình. Trong bối cảnh các sỏi đường tiểu, chúng cần thiết và chủ yếu không nên hủy bỏ chúng như người ta đã khuyến nghị trong quá khứ. Đó là một sai lầm nghiêm trọng. Vậy cung cấp phải được duy trì từ 2 đến 3 sản phẩm sữa mỗi ngày, đồng thời xét đến rằng một yogourt, một miếng fromage 30 g hay một ly sữa (120 ml) mỗi thứ đều tương đương với một sản phẩm sữa. Vậy lời khuyến nghị là tiêu thụ một sản phẩm sữa cho mỗi bữa ăn.[/FONT] [FONT=arial] MUỐI THỰC PHẨM [/FONT] [FONT=arial] Có một mối liên hệ trực tiếp giữa sự xuất hiện sỏi đường tiểu và sự tiêu thụ muối thức ăn. Ngày nay, người Pháp tiêu thụ quá nhiều muối, khoảng 10 g mỗi ngày trong khi sự tiêu thụ này không được vượt quá 6g mỗi ngày. Việc chống lại muối thức ăn là khó bởi vì chế độ ăn uống thuộc loại tây phương rất giàu muối. Ta không khuyến nghị là phải “ăn không muối” nhưng phải cho muối ở mức tối thiểu (để nấu nướng), tránh những thức ăn cho nhiều muối quá (soupe và món ăn công nghiệp, đồ thịt lợn, moutarde…) và nhất là loại bỏ những salières de table! Các bệnh nhân phải “tập lại thói quen” ăn đồ ăn “ít muối” .[/FONT] [FONT=arial] NHỮNG CHẤT ĐẠM ĐỘNG VẬT [/FONT] [FONT=arial] Cũng như đối với muối, các chất đạm động vật (thịt trắng và đỏ, cá, trứng, đồ thịt lợn) làm dễ sự xuất hiện của sỏi đường tiểu nếu chúng được tiêu thụ quá mức. Ta nói là quá mức khi các đạm động vật hiện diện trong hơn một bữa ăn mỗi ngày. Nói rõ hơn, nếu một bệnh nhân đã tiêu thụ thịt, cá hay trứng vào bữa ăn trưa, thì buổi ăn tối không nên tiêu thụ lần nữa những thức ăn này hoặc thay thế chúng bằng charcuterie. Về mặt đạm động vật, thì cá cũng có hại như thịt, về mỡ thì cá tốt hơn! Cũng khuyến nghị tránh đồ ngọt (sucreries) và tránh tiêu thụ đều đặn rượu. Sau cùng vài thức ăn rất giàu oxalate (hợp chất nguồn gốc thực vật liên kết với calcium trong nước tiểu để tạo thành sỏi oxalate de calcium) phải tránh tiêu thụ hay ít nhất rất hạn chế chúng. Trước hết đó là chocolat và còn hơn thế nữa chocolat đen (oxalate được chứa trong cacao). Vậy khuyên không nên tiêu thụ đều đặn và một cách quá dồi dào chocolat (1 đến 2 carré mỗi ngày có thể chấp nhận được). Cũng như vậy đối với chè (chủ yếu là chè xanh), tiêu, cola, quả hồ đào (noix) và quả phỉ (noisette), đậu phụng, brocoli, épinards, rau chút chít (oseille), đại hoàng (rhubarbe). Kết luận, sự phát hiện những yếu tố nguy cơ của sỏi thận từ nay cho phép thiết đặt những biện pháp “chỉnh lại chế độ ăn uống” (réajustement diététique). Có lẽ do không phải là một “régime” mà đúng hơn là một sự cân bằng lại (rééquilibration), một sự học lại (réapprentissage) những quy tắc tốt về ăn uống. Điều tra này và những biện pháp xuất phát từ đó sẽ phải được đề nghị một cách hệ thống cho mọi bệnh nhân đã có hay đang có các sỏi đường tiểu. Chúng là thiết yếu, cần thiết và đơn giản thực hiện để chống lại sự tái phát của các sỏi đường tiểu. Hiệp hội niệu khoa Pháp qua trung gian của Comité lithiase đã soạn thảo và phát hành một fiche “những lời khuyên về chế độ ăn uống” đối với những bệnh nhân bị sỏi, giải thích toàn bộ những quy tắc cần phải theo (fiche téléchargeable trên site urofrance-org) (LE FIGARO 6/6/2011)[/FONT][RIGHT]Yduocngaynay.com[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Thận tiết niệu
Tránh tái phát sỏi tiết niệu
Top
Dưới