Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI
Bài thuốc trị bệnh thường gặp ở người cao tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="msquysieuquay, post: 9614, member: 1072"]</p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">(SKDS) - Khi tuổi cao, cùng với thời gian, các tạng phủ bị lão hóa nên hoạt động giảm sút. Để sống “thọ mà khỏe”, trước hết người cao tuổi phải nắm được các quy luật hoạt động của các tạng phủ của chính bản thân mình. Các tạng phủ có mối liên quan hữu cơ với nhau mà YHCT gọi là mối “quan hệ biểu lý”. Khi một tạng, phủ nào đó bị yếu đi hoặc bị mắc bệnh sẽ ảnh hưởng đến các tạng phủ khác. Các bệnh mà người cao tuổi thường hay mắc là táo bón mạn tính, khó tiêu, tăng huyết áp, khó ngủ, đau nhức xươn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Người cao tuổi nên thường xuyên ăn canh rau đay mồng tơi để phòng bệnh táo bón.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Táo bón mạn tính:</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Do nhu động ruột bị giảm đi nhiều, người cao tuổi thường mắc chứng táo bón mạn tính. Do đó nên ăn các loại rau có chất mát, thể chất nhớt như rau mồng tơi, rau đay, vừng…; không nên ăn thứ cay nóng: ớt, hạt tiêu… Hằng ngày uống nước hãm hạt muồng (còn gọi thảo quyết minh), nên sao vàng, sao tới khi hạt hết tiếng nổ lép bép là được. Nếu táo nặng hơn thì dùng đại hoàng 12g, kinh giới tuệ 6g (ngọn mang hoa) sắc uống. Trước hết đem đun kỹ đại hoàng, sau đó cho kinh giới tuệ vào đun tiếp. Chia 2 lần uống trong ngày, trước bữa ăn 1 giờ. Uống vài ba thang là đã cải thiện được táo bón. Ngoài ra, hằng ngày nên vận động cơ bụng bằng cách xoa hoặc gập bụng nhiều lần.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Bụng trì trệ, ấm ách, khó tiêu:</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Người cao tuổi nên có sẵn trong nhà một thanh quế nhục, đề phòng khi bụng dạ khó tiêu, ấm ách. Lấy quế mài vào bát có chút nước sôi, nước quế càng trắng đục càng tốt, chứng tỏ hàm lượng tinh dầu cao. Thêm nước sôi, quấy đều, uống nóng. Nếu khó hoặc không trung tiện được, trướng tức bụng, hãy nuốt vài nhánh tỏi sống; một lát sau là khỏi. Nếu đi ngoài phân nát lỏng, đau bụng, lấy 30g lá mơ lông, tốt nhất là lá mơ tam thể, thái nhỏ, trộn đều với một lòng đỏ trứng gà, áp chảo chín, ăn; cũng có thể lấy 30g lá hoắc hương, 12g gừng khô, sắc uống. Đồng thời cũng làm các động tác xoa bụng.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Huyết áp tăng:</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Do thành mạch dễ bị xơ cứng, người cao tuổi dễ bị tăng huyết áp. Mỗi buổi tối, dùng khoảng 200g cành cây dâu, thái nhỏ, đun sôi 30 phút. Gạn lấy nước, để ấm, ngâm ngập hai bàn chân khoảng 30 phút rồi lau khô. Song song, hàng ngày có thể uống nước hãm của hoa đại khô sao vàng 12g, hoa hòe sao vàng 6g. Lưu ý, không uống rượu và hút thuốc lá, thuốc lào. Tránh bức xúc và căng thẳng về tinh thần.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Khó ngủ, ngủ không sâu giấc:</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Là chứng thường gặp ở người cao tuổi. Trước hết nên ngủ đúng giờ, đúng giấc, tạo môi trường yên tĩnh, thư thái khi ngủ. Hằng ngày, đi bộ đều đặn và thể dục nhẹ nhàng với thời lượng phù hợp vào các buổi sáng. Không ăn quá no hoặc uống các chất kích thích nước trà, cà phê… trước khi đi ngủ. Có thể ngâm chân bằng nước sắc cành dâu như trên, đồng thời uống thêm nước sắc của lá vông nem, lá lạc tiên, mỗi thứ 20 – 30g trước khi đi ngủ. Cũng có thể dùng hạt muồng 12 -16g, sao đen, có thể thêm 4g tâm sen sao vàng, sắc uống.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> Lá ngải cứu sao nóng chườm vào khớp bị đau sẽ giúp người cao tuổi giảm đau nhức xương khớp.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Chân tay, lưng gối, xương khớp nhức mỏi:</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Người cao tuổi các khớp thường bị khô, cứng, khi cử động thường phát ra tiếng kêu và đau đớn, nhất là khi trái gió trở trời. Việc vận động đúng cách, đúng thao tác của các bài thể dục rất có lợi cho các tình trạng này. Hằng ngày có thể chườm nóng lá ngải cứu, cúc tần, bưởi bung, đại bi… Ngoài ra có thể sắc uống các vị thuốc sau: cây xấu hổ (toàn cây, rửa sạch, phơi khô, cắt đoạn, sao vàng), cây lá lốt, cây cỏ xước (cách làm tương tự); có thể phối hợp cả 3 loại cây trên, mỗi thứ 12-16g, cam thảo dây 10g sắc uống trước bữa ăn, ngày 2-3 lần.</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Ngoài ra, người cao tuổi cần chú ý cách ăn, giấc ngủ và sinh hoạt… như ăn không quá no, uống đủ nước, ngủ đủ giấc, không để mất ngủ thành thói quen. Mọi sinh hoạt: thể dục, làm việc vừa sức. Tránh căng thẳng về tâm lý, tinh thần…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'"> GS.TS. Phạm Xuân Sinh</span></span></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'book antiqua'">Nguồn tin từ: Sức Khỏe & Đời Sống Online</span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="msquysieuquay, post: 9614, member: 1072"] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE][SIZE=4][FONT=book antiqua](SKDS) - Khi tuổi cao, cùng với thời gian, các tạng phủ bị lão hóa nên hoạt động giảm sút. Để sống “thọ mà khỏe”, trước hết người cao tuổi phải nắm được các quy luật hoạt động của các tạng phủ của chính bản thân mình. Các tạng phủ có mối liên quan hữu cơ với nhau mà YHCT gọi là mối “quan hệ biểu lý”. Khi một tạng, phủ nào đó bị yếu đi hoặc bị mắc bệnh sẽ ảnh hưởng đến các tạng phủ khác. Các bệnh mà người cao tuổi thường hay mắc là táo bón mạn tính, khó tiêu, tăng huyết áp, khó ngủ, đau nhức xươn[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Người cao tuổi nên thường xuyên ăn canh rau đay mồng tơi để phòng bệnh táo bón.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Táo bón mạn tính:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Do nhu động ruột bị giảm đi nhiều, người cao tuổi thường mắc chứng táo bón mạn tính. Do đó nên ăn các loại rau có chất mát, thể chất nhớt như rau mồng tơi, rau đay, vừng…; không nên ăn thứ cay nóng: ớt, hạt tiêu… Hằng ngày uống nước hãm hạt muồng (còn gọi thảo quyết minh), nên sao vàng, sao tới khi hạt hết tiếng nổ lép bép là được. Nếu táo nặng hơn thì dùng đại hoàng 12g, kinh giới tuệ 6g (ngọn mang hoa) sắc uống. Trước hết đem đun kỹ đại hoàng, sau đó cho kinh giới tuệ vào đun tiếp. Chia 2 lần uống trong ngày, trước bữa ăn 1 giờ. Uống vài ba thang là đã cải thiện được táo bón. Ngoài ra, hằng ngày nên vận động cơ bụng bằng cách xoa hoặc gập bụng nhiều lần.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Bụng trì trệ, ấm ách, khó tiêu:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Người cao tuổi nên có sẵn trong nhà một thanh quế nhục, đề phòng khi bụng dạ khó tiêu, ấm ách. Lấy quế mài vào bát có chút nước sôi, nước quế càng trắng đục càng tốt, chứng tỏ hàm lượng tinh dầu cao. Thêm nước sôi, quấy đều, uống nóng. Nếu khó hoặc không trung tiện được, trướng tức bụng, hãy nuốt vài nhánh tỏi sống; một lát sau là khỏi. Nếu đi ngoài phân nát lỏng, đau bụng, lấy 30g lá mơ lông, tốt nhất là lá mơ tam thể, thái nhỏ, trộn đều với một lòng đỏ trứng gà, áp chảo chín, ăn; cũng có thể lấy 30g lá hoắc hương, 12g gừng khô, sắc uống. Đồng thời cũng làm các động tác xoa bụng.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Huyết áp tăng:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Do thành mạch dễ bị xơ cứng, người cao tuổi dễ bị tăng huyết áp. Mỗi buổi tối, dùng khoảng 200g cành cây dâu, thái nhỏ, đun sôi 30 phút. Gạn lấy nước, để ấm, ngâm ngập hai bàn chân khoảng 30 phút rồi lau khô. Song song, hàng ngày có thể uống nước hãm của hoa đại khô sao vàng 12g, hoa hòe sao vàng 6g. Lưu ý, không uống rượu và hút thuốc lá, thuốc lào. Tránh bức xúc và căng thẳng về tinh thần.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Khó ngủ, ngủ không sâu giấc:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Là chứng thường gặp ở người cao tuổi. Trước hết nên ngủ đúng giờ, đúng giấc, tạo môi trường yên tĩnh, thư thái khi ngủ. Hằng ngày, đi bộ đều đặn và thể dục nhẹ nhàng với thời lượng phù hợp vào các buổi sáng. Không ăn quá no hoặc uống các chất kích thích nước trà, cà phê… trước khi đi ngủ. Có thể ngâm chân bằng nước sắc cành dâu như trên, đồng thời uống thêm nước sắc của lá vông nem, lá lạc tiên, mỗi thứ 20 – 30g trước khi đi ngủ. Cũng có thể dùng hạt muồng 12 -16g, sao đen, có thể thêm 4g tâm sen sao vàng, sắc uống.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] Lá ngải cứu sao nóng chườm vào khớp bị đau sẽ giúp người cao tuổi giảm đau nhức xương khớp.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Chân tay, lưng gối, xương khớp nhức mỏi:[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Người cao tuổi các khớp thường bị khô, cứng, khi cử động thường phát ra tiếng kêu và đau đớn, nhất là khi trái gió trở trời. Việc vận động đúng cách, đúng thao tác của các bài thể dục rất có lợi cho các tình trạng này. Hằng ngày có thể chườm nóng lá ngải cứu, cúc tần, bưởi bung, đại bi… Ngoài ra có thể sắc uống các vị thuốc sau: cây xấu hổ (toàn cây, rửa sạch, phơi khô, cắt đoạn, sao vàng), cây lá lốt, cây cỏ xước (cách làm tương tự); có thể phối hợp cả 3 loại cây trên, mỗi thứ 12-16g, cam thảo dây 10g sắc uống trước bữa ăn, ngày 2-3 lần.[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Ngoài ra, người cao tuổi cần chú ý cách ăn, giấc ngủ và sinh hoạt… như ăn không quá no, uống đủ nước, ngủ đủ giấc, không để mất ngủ thành thói quen. Mọi sinh hoạt: thể dục, làm việc vừa sức. Tránh căng thẳng về tâm lý, tinh thần…[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] GS.TS. Phạm Xuân Sinh[/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua] [/FONT][/SIZE] [SIZE=4][FONT=book antiqua]Nguồn tin từ: Sức Khỏe & Đời Sống Online[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI
Bài thuốc trị bệnh thường gặp ở người cao tuổi
Top
Dưới