Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Phương pháp mới hạn chế dị ứng thực phẩm
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 842, member: 738"]</p><p>Đại học Y khoa Northwestem Mỹ tìm ra phương pháp hạn chế dị ứng thực phẩm bằng cách kích hoạt hệ thống miễn dịch để nó “đóng” cơ chế gây dị ứng.</p><p></p><p></p><p>Giáo sư Bryce, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, đề tài trên đã được thực hiện thành công trên chuột, bằng cách huấn luyện hệ miễn dịch cơ thể “suy nghĩ”, phân biệt được protein có trong lạc không gây hại cho cơ thể, không tấn công lại và kết quả không còn phát sinh dị ứng nữa.</p><p></p><p>Trong nghiên cứu này, các nhà khoa học đã hóa lỏng các protein lạc vào tế bào máu trắng (leukocytes) và sau đó đưa trở lại cơ thể chuột.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/28/PhongThichHistamine2.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/28/PhongThichHistamine2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Tế bào mast phóng thích histamin khi dị nguyên xâm nhập</p><p></p><p>Sau thử nghiệm, những con chuột này được ăn các chất chiết xuất từ lạc nhưng không hề có bất kỳ phản ứng dị ứng nào. Như vậy, hệ thống miễn dịch của nó đã nhận biết chính xác protein lạc và coi đây là những protein bình thường như các protein khác có trong máu.</p><p></p><p>Hiện tại, nhóm nghiên cứu đang thí nghiệm gắn thêm các protein khác vào bề mặt tế bào, không chỉ chữa được bệnh dị ứng lạc mà còn có tác dụng chữa được nhiều loại bệnh dị ứng khác trong cùng một thời điểm.</p><p></p><p>Với kết quả trên, hy vọng trong tương lai con người sẽ chế ngự được quá trình hưởng ứng miễn dịch gây dị ứng thực phẩm, thậm chí có thể khắc phục được cả bệnh tự miễn như viêm khớp dạng thấp và xơ cứng rải rác.</p><p></p><p>Nguồn:Alobacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 842, member: 738"] Đại học Y khoa Northwestem Mỹ tìm ra phương pháp hạn chế dị ứng thực phẩm bằng cách kích hoạt hệ thống miễn dịch để nó “đóng” cơ chế gây dị ứng. Giáo sư Bryce, trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, đề tài trên đã được thực hiện thành công trên chuột, bằng cách huấn luyện hệ miễn dịch cơ thể “suy nghĩ”, phân biệt được protein có trong lạc không gây hại cho cơ thể, không tấn công lại và kết quả không còn phát sinh dị ứng nữa. Trong nghiên cứu này, các nhà khoa học đã hóa lỏng các protein lạc vào tế bào máu trắng (leukocytes) và sau đó đưa trở lại cơ thể chuột. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2011/12/28/PhongThichHistamine2.jpg[/IMG][/CENTER] [CENTER] Tế bào mast phóng thích histamin khi dị nguyên xâm nhập[/CENTER] Sau thử nghiệm, những con chuột này được ăn các chất chiết xuất từ lạc nhưng không hề có bất kỳ phản ứng dị ứng nào. Như vậy, hệ thống miễn dịch của nó đã nhận biết chính xác protein lạc và coi đây là những protein bình thường như các protein khác có trong máu. Hiện tại, nhóm nghiên cứu đang thí nghiệm gắn thêm các protein khác vào bề mặt tế bào, không chỉ chữa được bệnh dị ứng lạc mà còn có tác dụng chữa được nhiều loại bệnh dị ứng khác trong cùng một thời điểm. Với kết quả trên, hy vọng trong tương lai con người sẽ chế ngự được quá trình hưởng ứng miễn dịch gây dị ứng thực phẩm, thậm chí có thể khắc phục được cả bệnh tự miễn như viêm khớp dạng thấp và xơ cứng rải rác. Nguồn:Alobacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Phương pháp mới hạn chế dị ứng thực phẩm
Top
Dưới