Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Bệnh loãng xương xuất hiện khi nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="BacsiHiep, post: 858, member: 339"]</p><p>Chứng loãng xương là một căn bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi nhất là ở phụ nữ, từ thời kỳ mãn kinh trở đi. Căn bệnh không chết người nhưng nguy hiểm, tiến triển âm thầm không gây đau đớn khiến người bệnh không hay biết để chữa trị.</p><p></p><p>Bệnh thường bộc lộ ra từ một ca chấn thương nhiều khi rất nhẹ ở hệ xương: một cú ngã từ tư thế đứng, trượt chân trong phòng tắm, bước hụt cầu thang…, làm gãy xương cổ tay, gãy xương cẳng chân dồn cột sống v.v… khiến người bệnh phải chữa trị dài ngày, phức tạp, có khi bị tật nguyền, để lại di chứng suốt đời, mất khả năng lao động, chất lượng cuộc sống bị giảm sút nghiêm trọng.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://3tpharma.com.vn/wp-content/uploads/2011/02/nguoi-cao-tuoi-bi-benh-xuong-khop1.jpeg" data-url="http://3tpharma.com.vn/wp-content/uploads/2011/02/nguoi-cao-tuoi-bi-benh-xuong-khop1.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><strong>Chứng loãng xương xuất hiện khi nào?</strong></p><p></p><p>Xương là một mô sống (tissu) gồm bởi một “cốt” (matrice) các chất protein chủ yếu là chất collagen trong đó những tinh thể đảm bảo độ bền vững cho xương. Cốt xương đó thường xuyên được đổi mới bởi 2 loại tế bào (TB).</p><p></p><p>- Những TB tạo cốt xương: ostéoblastes cấu tạo ra nó và vôi hóa nó.</p><p></p><p>- Các TB hủy cốt xương: ostéoclastes, ngược lại phá hủy nó.</p><p></p><p>Hoạt động phá hủy này là bắt buộc vì nó cho phép sự đổi mới các mô xương, giúp xương thích ứng tốt với mọi va chạm, dồn nén…</p><p></p><p>Chứng loãng xương xuất hiện khi những khả năng phá hủy vượt quá khả năng xây dựng. Khi đó xương trở nên xốp sẽ dễ bị gãy hoặc rạn vỡ “tức khắc” hoặc “dần dần”, sau mỗi chấn thương nhỏ nhất… Người ta ước lượng khoảng 30%-40% những người trên 50 tuổi sẽ bị loãng xương cho đến cuối đời.</p><p></p><p><strong>Các yếu tố dễ dẫn đến bệnh</strong></p><p></p><p>Có 7 yếu tố, đó là:</p><p></p><p>1. Giới tính : Phụ nữ thường bị nhiều hơn nam giới.</p><p></p><p>2. Di truyền: Các đối tượng có cha, mẹ đã từng bị gãy xương, ví dụ gãy cổ xương đùi, thường có nguy cơ bị loãng xương nhiều hơn.</p><p></p><p>3. Tuổi tác: Nguy cơ gãy xương xuất hiện sau tuổi 50 và sẽ tăng gấp đôi ở 10 năm sau: ở những phụ nữ mãn kinh sớm.</p><p></p><p>4. Cân nhẹ: Bệnh thường có ở những người thuộc hạng cân dưới 50kg hoặc có chỉ số khối lượng cơ thể đo bằng tỉ số: Ic = Trọng lượng cơ thể (tính bằng kg)/chiều cao2 (tính bằng mét) <19 (đây là thông số sinh học đối với người Âu – Mỹ, còn đối với Việt Nam và Đông Nam Á thì thấp hơn).</p><p></p><p>5. Hút thuốc lá: Kể cả hút thường xuyên hoặc mới hút.</p><p></p><p>6. Dùng các dược phẩm có corticoid kéo dài quá 3 tháng trở lên.</p><p></p><p>7. Có một số bệnh về nội tiết, về tiêu hóa, thận và hô hấp.</p><p></p><p>Nếu không gặp phải một trong những nhân tố nói trên thì không cần đến máy đo để phát hiện chứng loãng xương nhưng trong trường hợp ngược lại, nhất thiết phải tìm đến máy.</p><p></p><p>Sau một xét nghiệm cho kết quả bình thường, nếu 3-5 năm sau bỗng nhiên xuất hiện một yếu tố rủi ro nào đấy, ví dụ mẹ bạn bị gãy cổ xương đùi thì tốt nhất là bạn nên đi kiểm tra tình trạng, mật độ xương cốt của mình.</p><p></p><p>Bệnh tiến triển thời kỳ đầu rất âm thầm. Mật độ xương giảm dần một cách tất yếu từ tuổi 50, nhưng không gây đau đớn gì. Do đó, nếu có điều kiện, ở lứa tuổi đó các bà, các chị cũng nên tìm cách đi đo mật độ xương ở các cơ sở y tế có chuyên khoa xương.</p><p></p><p>Sự suy giảm mật độ xương là việc rất hệ trọng, thường đi kèm với sự rối loạn về chất lượng xương, khiến bộ xương trở nên mỏng mảnh, rồi thì xuất hiện sự gãy xương đầu tiên. Nếu không được chữa trị kịp thời bệnh tiến triển và làm tăng thêm nguy cơ gãy xương tiếp.</p><p></p><p>Trong những thể nặng hơn, có thể phát hiện tới 3, 4 chỗ gãy. Gãy xương sống, gãy cổ xương đùi là trường hợp nghiêm trọng hơn cả, thường gặp ở những người cao tuổi, sức khỏe kém. Một năm tại Pháp có tới 50 nghìn đến 60 nghìn ca lắp háng giả vì gãy cổ xương đùi!</p><p></p><p>Bệnh loãng xương thường tiến triển qua 3 giai đoạn:</p><p></p><p>Giai đoạn 1: Mật độ xương không đủ. Đó mới chỉ là một sự cảnh báo, chưa là bệnh.</p><p></p><p>Giai đoạn 2: Mật độ xương thấp, nhưng chưa có gãy xương.</p><p></p><p>Giai đoạn 3: Loãng xương nặng, gây ra một hoặc nhiều vụ gãy xương.</p><p></p><p><strong>Cách đề phòng và chữa trị bệnh loãng xương</strong></p><p></p><p>Có thể phòng ngừa bệnh loãng xương, nhưng cần được tiến hành sớm, ngay từ tuổi trưởng thành để có được “vốn” cứng cáp. Ở giai đoạn này của cuộc đời, có 3 nguyên tắc quan trọng là:</p><p></p><p>1. Tiêu thụ (qua đường ăn, uống, tiêm truyền…) các sản phẩm giàu canxi, để bổ sung canxi cho cơ thể, trong đó quan trọng nhất là sữa.</p><p></p><p>2. Tập thể dục hoặc thể chất ít nhất 3 lần/tuần.</p><p></p><p>3. Không hút thuốc lá.</p><p></p><p>Với các phụ nữ có mật độ xương không quá thấp, chỉ cần ngừng hút thuốc lá, tập thể dục và tập đều đặn, tiêu thụ 3 sản phẩm sữa mỗi ngày, các loại nước khoáng giàu canxi, uống sinh tố D với liều lượng 400-800 đơn vị/ngày, tắm nắng… cũng là điều cần làm trong tất cả các giai đoạn của chứng loãng xương.</p><p></p><p>Với những phụ nữ mà mật độ xương thấp, lại có rối loạn của thời kỳ mãn kinh, bác sĩ có thể chỉ định từng thời kỳ, một phương thức chữa trị nội tiết hỗ trợ, có tác dụng bảo vệ hệ xương, nhưng chống chỉ định đối với các ca đã, đang điều trị ung thư vú.</p><p></p><p style="text-align: right">Tin 247</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="BacsiHiep, post: 858, member: 339"] Chứng loãng xương là một căn bệnh rất phổ biến ở người cao tuổi nhất là ở phụ nữ, từ thời kỳ mãn kinh trở đi. Căn bệnh không chết người nhưng nguy hiểm, tiến triển âm thầm không gây đau đớn khiến người bệnh không hay biết để chữa trị. Bệnh thường bộc lộ ra từ một ca chấn thương nhiều khi rất nhẹ ở hệ xương: một cú ngã từ tư thế đứng, trượt chân trong phòng tắm, bước hụt cầu thang…, làm gãy xương cổ tay, gãy xương cẳng chân dồn cột sống v.v… khiến người bệnh phải chữa trị dài ngày, phức tạp, có khi bị tật nguyền, để lại di chứng suốt đời, mất khả năng lao động, chất lượng cuộc sống bị giảm sút nghiêm trọng. [CENTER][IMG]http://3tpharma.com.vn/wp-content/uploads/2011/02/nguoi-cao-tuoi-bi-benh-xuong-khop1.jpeg[/IMG][/CENTER] [B]Chứng loãng xương xuất hiện khi nào?[/B] Xương là một mô sống (tissu) gồm bởi một “cốt” (matrice) các chất protein chủ yếu là chất collagen trong đó những tinh thể đảm bảo độ bền vững cho xương. Cốt xương đó thường xuyên được đổi mới bởi 2 loại tế bào (TB). - Những TB tạo cốt xương: ostéoblastes cấu tạo ra nó và vôi hóa nó. - Các TB hủy cốt xương: ostéoclastes, ngược lại phá hủy nó. Hoạt động phá hủy này là bắt buộc vì nó cho phép sự đổi mới các mô xương, giúp xương thích ứng tốt với mọi va chạm, dồn nén… Chứng loãng xương xuất hiện khi những khả năng phá hủy vượt quá khả năng xây dựng. Khi đó xương trở nên xốp sẽ dễ bị gãy hoặc rạn vỡ “tức khắc” hoặc “dần dần”, sau mỗi chấn thương nhỏ nhất… Người ta ước lượng khoảng 30%-40% những người trên 50 tuổi sẽ bị loãng xương cho đến cuối đời. [B]Các yếu tố dễ dẫn đến bệnh[/B] Có 7 yếu tố, đó là: 1. Giới tính : Phụ nữ thường bị nhiều hơn nam giới. 2. Di truyền: Các đối tượng có cha, mẹ đã từng bị gãy xương, ví dụ gãy cổ xương đùi, thường có nguy cơ bị loãng xương nhiều hơn. 3. Tuổi tác: Nguy cơ gãy xương xuất hiện sau tuổi 50 và sẽ tăng gấp đôi ở 10 năm sau: ở những phụ nữ mãn kinh sớm. 4. Cân nhẹ: Bệnh thường có ở những người thuộc hạng cân dưới 50kg hoặc có chỉ số khối lượng cơ thể đo bằng tỉ số: Ic = Trọng lượng cơ thể (tính bằng kg)/chiều cao2 (tính bằng mét) <19 (đây là thông số sinh học đối với người Âu – Mỹ, còn đối với Việt Nam và Đông Nam Á thì thấp hơn). 5. Hút thuốc lá: Kể cả hút thường xuyên hoặc mới hút. 6. Dùng các dược phẩm có corticoid kéo dài quá 3 tháng trở lên. 7. Có một số bệnh về nội tiết, về tiêu hóa, thận và hô hấp. Nếu không gặp phải một trong những nhân tố nói trên thì không cần đến máy đo để phát hiện chứng loãng xương nhưng trong trường hợp ngược lại, nhất thiết phải tìm đến máy. Sau một xét nghiệm cho kết quả bình thường, nếu 3-5 năm sau bỗng nhiên xuất hiện một yếu tố rủi ro nào đấy, ví dụ mẹ bạn bị gãy cổ xương đùi thì tốt nhất là bạn nên đi kiểm tra tình trạng, mật độ xương cốt của mình. Bệnh tiến triển thời kỳ đầu rất âm thầm. Mật độ xương giảm dần một cách tất yếu từ tuổi 50, nhưng không gây đau đớn gì. Do đó, nếu có điều kiện, ở lứa tuổi đó các bà, các chị cũng nên tìm cách đi đo mật độ xương ở các cơ sở y tế có chuyên khoa xương. Sự suy giảm mật độ xương là việc rất hệ trọng, thường đi kèm với sự rối loạn về chất lượng xương, khiến bộ xương trở nên mỏng mảnh, rồi thì xuất hiện sự gãy xương đầu tiên. Nếu không được chữa trị kịp thời bệnh tiến triển và làm tăng thêm nguy cơ gãy xương tiếp. Trong những thể nặng hơn, có thể phát hiện tới 3, 4 chỗ gãy. Gãy xương sống, gãy cổ xương đùi là trường hợp nghiêm trọng hơn cả, thường gặp ở những người cao tuổi, sức khỏe kém. Một năm tại Pháp có tới 50 nghìn đến 60 nghìn ca lắp háng giả vì gãy cổ xương đùi! Bệnh loãng xương thường tiến triển qua 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Mật độ xương không đủ. Đó mới chỉ là một sự cảnh báo, chưa là bệnh. Giai đoạn 2: Mật độ xương thấp, nhưng chưa có gãy xương. Giai đoạn 3: Loãng xương nặng, gây ra một hoặc nhiều vụ gãy xương. [B]Cách đề phòng và chữa trị bệnh loãng xương[/B] Có thể phòng ngừa bệnh loãng xương, nhưng cần được tiến hành sớm, ngay từ tuổi trưởng thành để có được “vốn” cứng cáp. Ở giai đoạn này của cuộc đời, có 3 nguyên tắc quan trọng là: 1. Tiêu thụ (qua đường ăn, uống, tiêm truyền…) các sản phẩm giàu canxi, để bổ sung canxi cho cơ thể, trong đó quan trọng nhất là sữa. 2. Tập thể dục hoặc thể chất ít nhất 3 lần/tuần. 3. Không hút thuốc lá. Với các phụ nữ có mật độ xương không quá thấp, chỉ cần ngừng hút thuốc lá, tập thể dục và tập đều đặn, tiêu thụ 3 sản phẩm sữa mỗi ngày, các loại nước khoáng giàu canxi, uống sinh tố D với liều lượng 400-800 đơn vị/ngày, tắm nắng… cũng là điều cần làm trong tất cả các giai đoạn của chứng loãng xương. Với những phụ nữ mà mật độ xương thấp, lại có rối loạn của thời kỳ mãn kinh, bác sĩ có thể chỉ định từng thời kỳ, một phương thức chữa trị nội tiết hỗ trợ, có tác dụng bảo vệ hệ xương, nhưng chống chỉ định đối với các ca đã, đang điều trị ung thư vú. [RIGHT]Tin 247[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Cơ xương khớp
Bệnh loãng xương xuất hiện khi nào?
Top
Dưới