Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Huyết áp thấp cũng nguy hiểm
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 10091, member: 738"]</p><p>Bệnh huyết áp thấp ít được chú ý đến, mặc dù căn bệnh này không phải là ít người bị mắc cũng như có thể gây ra những hậu quả chết người.</p><p></p><p></p><p>Bài viết này loại trừ các trường hợp tụt huyết áp cấp tính do sốc các loại như sốc giảm thể tích (mất máu, mất nước cấp), sốc tim, sốc phản vệ, sốc nhiễm trùng….</p><p></p><p><strong>Xác định là huyết áp thấp</strong></p><p></p><p>Huyết áp (HA) bình thường của con người dao động trong khoảng 120/80 mmHg. Khi HA tối đa xuống dưới 90 mmHg và HA tối thiểu xuống dưới 60 mmHg thì được coi là huyết áp thấp.</p><p>Huyết áp thấp có thể là thường xuyên có trị số thấp (thường gặp ở phụ nữ và một số bệnh lý tim mạch) do một số bệnh hoặc do thuốc… gây tụt huyết áp xuống dưới trị số bình thường.</p><p></p><p></p><p>Có một số các yếu tố nguy cơ của HA thấp như tuổi trên 65; dùng một số thuốc tim mạch, thần kinh; các bệnh lý đang có như bệnh Parkinson, đái tháo đường, bệnh tim…</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/5/Huyet-ap-thap-cung-nguy-hiem-1.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/5/Huyet-ap-thap-cung-nguy-hiem-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Tim mạch là một trong những yếu tố nguy cơ cao gây huyết áp thấp.</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Ảnh: TL</p><p><strong>Nguyên nhân nào?</strong></p><p></p><p></p><p>Có rất nhiều nguyên nhân gây huyết áp thấp. Ở phụ nữ có thai, do hệ thống tuần hoàn tăng nhanh về số lượng nên trong 24 tuần đầu của thời kỳ có thai, HA tâm thu có thể giảm khoảng 10 mmHg và HA tâm trương có thể giảm 10 - 15 mmHg. Các bệnh lý của tim mạch cũng có thể gây huyết áp thấp như bệnh lý van tim, bệnh lý cơ tim, loạn nhịp quá chậm, suy tim.</p><p></p><p>Một số bệnh lý của hệ thống nội tiết có thể gây huyết áp thấp như suy tuyến giáp, suy tuyến thượng thận, hạ đường huyết…. Các trường hợp uống không đủ nước, thiếu máu nặng, hạ albumin máu do tình trạng dinh dưỡng kém cũng có thể làm HA thấp hơn bình thường. Sử dụng một số thuốc như lợi tiểu (làm mất nước, điện giải); thuốc dãn mạch như chẹn anpha, beta giao cảm, các thuốc điều trị bệnh Parkinson, thuốc chống trầm cảm loại ba vòng... cũng có thể gây HA thấp, thậm chí gây tụt HA nặng.</p><p></p><p></p><p><strong>Biểu hiện của huyết áp thấp</strong></p><p></p><p></p><p>Khi HA xuống dưới trị số bình thường, lượng máu lên não sẽ giảm dẫn đến các triệu chứng xuất hiện do não thiếu nguồn cung cấp ôxy và các chất dinh dưỡng. Các biểu hiện thông thường của huyết áp thấp là đau đầu; chóng mặt; mất tập trung; nhìn mờ, buồn nôn, nôn; da tái lạnh, chuột rút; mệt mỏi; nặng hơn nữa có thể rối loạn ý thức, hôn mê. Tình trạng này sẽ nặng thêm nếu bệnh nhân đã có tiền sử hẹp các động mạch (ĐM) nuôi dưỡng não như ĐM cảnh, ĐM sống nền…</p><p></p><p></p><p><strong>Một số loại hình huyết áp thấp</strong></p><p></p><p></p><p>Bên cạnh loại hình HA thấp thường xuyên (có biểu hiện triệu chứng hay không), còn có các loại hình huyết áp tụt hơn so với trị số bình thường (hoặc thấp nhưng không có triệu chứng) trước đó nên có biểu hiện triệu chứng. Thứ nhất là cơn tụt HA tư thế đứng. Đây là cơn tụt HA khi bạn đứng dậy đột ngột khi đang nằm hoặc đang ngồi. Ở người bình thường, khi đứng lên đột ngột, lượng máu dồn nhanh xuống hai chi dưới nên cơ thể đáp ứng lại bằng cách tăng nhịp tim và co mạch hệ thống để đảm bảo HA không bị tụt.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/5/Huyet-ap-thap-cung-nguy-hiem-2.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/5/Huyet-ap-thap-cung-nguy-hiem-2.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Huyết áp thấp cũng là căn bệnh nguy hiểm với sức khỏe. Ảnh: TL</p> <p style="text-align: center"></p><p>Ở người bị hạ HA tư thế, cơ thể bị giảm hoặc mất cơ chế bù này nên HA tụt khi đứng lên đột ngột gây ra triệu chứng. Tụt HA sau khi ăn là loại bệnh lý không phải là hiếm gặp. Hiện tượng tụt HA xảy ra sau những bữa ăn no và thường ở người già. Người ta cho rằng sau khi ăn no, một lượng máu lớn sẽ dồn đến các cơ quan trong ổ bụng như dạ dày, ruột, gan, tụy để tiêu hóa thức ăn nên ở những người già, người có bệnh lý về hệ thần kinh giao cảm như mắc bệnh Parkinson, cơ thể sẽ mất khả năng bù thông qua việc tăng nhịp tim và co mạch hệ thống dẫn đến tụt HA.</p><p></p><p></p><p>Tụt HA có liên quan đến thần kinh là hiện tượng HA tụt sau khi đứng quá lâu. Hiện tượng này hay xảy ra ở người trẻ và được cho là mất sự kết hợp giữa tim và não trong việc điều chỉnh HA dẫn tới cơ thể mất cơ chế bù nâng HA khi đứng lâu.</p><p></p><p></p><p>Cuối cùng là tụt huyết do tổn thương teo thần kinh giao cảm hệ thống với tụt HA tư thế hay hội chứng Shy-Drager. Đây là một hội chứng ít gặp, có tổn thương hệ thần kinh giao cảm nên ngoài triệu chứng tụt HA còn có các triệu chứng khác kèm theo như run cơ, cử động chậm chạp, và các vấn đề về giao tiếp khác.</p><p></p><p></p><p><strong>Làm gì khi bị huyết áp thấp?</strong></p><p></p><p></p><p>Khi bị chứng HA thấp, trước hết loại bỏ hoặc điều trị các nguyên nhân gây ra như các thuốc dãn mạch, điều trị suy tim; uống đủ nước, ăn đủ các chất dinh dưỡng, điện giải. Trong chế độ ăn, có thể tăng cường muối (ăn mặn) hơn bình thường; tránh thay đổi tư thế đột ngột, nên ăn làm nhiều bữa nhỏ... Có thể đi tất chun để tránh ứ đọng máu trong các tĩnh mạch chi dưới. Trong cơn HA thấp, để bệnh nhân nằm đầu thấp, uống nước đường nóng, nước gừng, sữa… Một số thuốc có thể được sử dụng để nâng HA lên như heptamyl, proamatine. Cũng có thể cho các thuốc cải thiện tuần hoàn não, thuốc điều trị chóng mặt, đau đầu phụ thêm. Fludrocortisone cũng thường được sử dụng để điều trị tụt HA tư thế. Nếu trường hợp tụt HA nặng, nhất thiết phải đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế để được điều trị tích cực hơn.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 10091, member: 738"] Bệnh huyết áp thấp ít được chú ý đến, mặc dù căn bệnh này không phải là ít người bị mắc cũng như có thể gây ra những hậu quả chết người. Bài viết này loại trừ các trường hợp tụt huyết áp cấp tính do sốc các loại như sốc giảm thể tích (mất máu, mất nước cấp), sốc tim, sốc phản vệ, sốc nhiễm trùng…. [B]Xác định là huyết áp thấp[/B] Huyết áp (HA) bình thường của con người dao động trong khoảng 120/80 mmHg. Khi HA tối đa xuống dưới 90 mmHg và HA tối thiểu xuống dưới 60 mmHg thì được coi là huyết áp thấp. Huyết áp thấp có thể là thường xuyên có trị số thấp (thường gặp ở phụ nữ và một số bệnh lý tim mạch) do một số bệnh hoặc do thuốc… gây tụt huyết áp xuống dưới trị số bình thường. Có một số các yếu tố nguy cơ của HA thấp như tuổi trên 65; dùng một số thuốc tim mạch, thần kinh; các bệnh lý đang có như bệnh Parkinson, đái tháo đường, bệnh tim… [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/5/Huyet-ap-thap-cung-nguy-hiem-1.jpg[/IMG] Tim mạch là một trong những yếu tố nguy cơ cao gây huyết áp thấp. Ảnh: TL[/CENTER] [B]Nguyên nhân nào?[/B] Có rất nhiều nguyên nhân gây huyết áp thấp. Ở phụ nữ có thai, do hệ thống tuần hoàn tăng nhanh về số lượng nên trong 24 tuần đầu của thời kỳ có thai, HA tâm thu có thể giảm khoảng 10 mmHg và HA tâm trương có thể giảm 10 - 15 mmHg. Các bệnh lý của tim mạch cũng có thể gây huyết áp thấp như bệnh lý van tim, bệnh lý cơ tim, loạn nhịp quá chậm, suy tim. Một số bệnh lý của hệ thống nội tiết có thể gây huyết áp thấp như suy tuyến giáp, suy tuyến thượng thận, hạ đường huyết…. Các trường hợp uống không đủ nước, thiếu máu nặng, hạ albumin máu do tình trạng dinh dưỡng kém cũng có thể làm HA thấp hơn bình thường. Sử dụng một số thuốc như lợi tiểu (làm mất nước, điện giải); thuốc dãn mạch như chẹn anpha, beta giao cảm, các thuốc điều trị bệnh Parkinson, thuốc chống trầm cảm loại ba vòng... cũng có thể gây HA thấp, thậm chí gây tụt HA nặng. [B]Biểu hiện của huyết áp thấp[/B] Khi HA xuống dưới trị số bình thường, lượng máu lên não sẽ giảm dẫn đến các triệu chứng xuất hiện do não thiếu nguồn cung cấp ôxy và các chất dinh dưỡng. Các biểu hiện thông thường của huyết áp thấp là đau đầu; chóng mặt; mất tập trung; nhìn mờ, buồn nôn, nôn; da tái lạnh, chuột rút; mệt mỏi; nặng hơn nữa có thể rối loạn ý thức, hôn mê. Tình trạng này sẽ nặng thêm nếu bệnh nhân đã có tiền sử hẹp các động mạch (ĐM) nuôi dưỡng não như ĐM cảnh, ĐM sống nền… [B]Một số loại hình huyết áp thấp[/B] Bên cạnh loại hình HA thấp thường xuyên (có biểu hiện triệu chứng hay không), còn có các loại hình huyết áp tụt hơn so với trị số bình thường (hoặc thấp nhưng không có triệu chứng) trước đó nên có biểu hiện triệu chứng. Thứ nhất là cơn tụt HA tư thế đứng. Đây là cơn tụt HA khi bạn đứng dậy đột ngột khi đang nằm hoặc đang ngồi. Ở người bình thường, khi đứng lên đột ngột, lượng máu dồn nhanh xuống hai chi dưới nên cơ thể đáp ứng lại bằng cách tăng nhịp tim và co mạch hệ thống để đảm bảo HA không bị tụt. [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/5/Huyet-ap-thap-cung-nguy-hiem-2.jpg[/IMG] Huyết áp thấp cũng là căn bệnh nguy hiểm với sức khỏe. Ảnh: TL [/CENTER] Ở người bị hạ HA tư thế, cơ thể bị giảm hoặc mất cơ chế bù này nên HA tụt khi đứng lên đột ngột gây ra triệu chứng. Tụt HA sau khi ăn là loại bệnh lý không phải là hiếm gặp. Hiện tượng tụt HA xảy ra sau những bữa ăn no và thường ở người già. Người ta cho rằng sau khi ăn no, một lượng máu lớn sẽ dồn đến các cơ quan trong ổ bụng như dạ dày, ruột, gan, tụy để tiêu hóa thức ăn nên ở những người già, người có bệnh lý về hệ thần kinh giao cảm như mắc bệnh Parkinson, cơ thể sẽ mất khả năng bù thông qua việc tăng nhịp tim và co mạch hệ thống dẫn đến tụt HA. Tụt HA có liên quan đến thần kinh là hiện tượng HA tụt sau khi đứng quá lâu. Hiện tượng này hay xảy ra ở người trẻ và được cho là mất sự kết hợp giữa tim và não trong việc điều chỉnh HA dẫn tới cơ thể mất cơ chế bù nâng HA khi đứng lâu. Cuối cùng là tụt huyết do tổn thương teo thần kinh giao cảm hệ thống với tụt HA tư thế hay hội chứng Shy-Drager. Đây là một hội chứng ít gặp, có tổn thương hệ thần kinh giao cảm nên ngoài triệu chứng tụt HA còn có các triệu chứng khác kèm theo như run cơ, cử động chậm chạp, và các vấn đề về giao tiếp khác. [B]Làm gì khi bị huyết áp thấp?[/B] Khi bị chứng HA thấp, trước hết loại bỏ hoặc điều trị các nguyên nhân gây ra như các thuốc dãn mạch, điều trị suy tim; uống đủ nước, ăn đủ các chất dinh dưỡng, điện giải. Trong chế độ ăn, có thể tăng cường muối (ăn mặn) hơn bình thường; tránh thay đổi tư thế đột ngột, nên ăn làm nhiều bữa nhỏ... Có thể đi tất chun để tránh ứ đọng máu trong các tĩnh mạch chi dưới. Trong cơn HA thấp, để bệnh nhân nằm đầu thấp, uống nước đường nóng, nước gừng, sữa… Một số thuốc có thể được sử dụng để nâng HA lên như heptamyl, proamatine. Cũng có thể cho các thuốc cải thiện tuần hoàn não, thuốc điều trị chóng mặt, đau đầu phụ thêm. Fludrocortisone cũng thường được sử dụng để điều trị tụt HA tư thế. Nếu trường hợp tụt HA nặng, nhất thiết phải đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế để được điều trị tích cực hơn. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Tim mạch
Huyết áp thấp cũng nguy hiểm
Top
Dưới