Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
Hội chứng ngưng thở khi ngủ
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 10174, member: 738"]</p><p>Hội chứng ngưng thở khi ngủ (HCNTKN) nếu không được điều trị sớm có nguy cơ sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, kể cả đột tử.</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/6/Hoi-chung-ngung-tho-khi-ngu-1.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/6/Hoi-chung-ngung-tho-khi-ngu-1.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Hội chứng ngưng thở khi ngủ là gì?</strong></p><p></p><p></p><p>HCNTKN là rối loạn đặc trưng bởi sự ngưng thở hoàn toàn hay không hoàn toàn trong khi ngủ.</p><p></p><p></p><p>HCNTKN được coi là một bệnh lý nguy hiểm, vì nó làm giảm đột ngột lượng ôxy trong máu. Ôxy trong máu giảm đột ngột sẽ gây tăng huyết áp và ảnh hưởng xấu đến hệ tim mạch. Khoảng một nửa số người bị HCNTKN mắc bệnh cao huyết áp, và có nguy cơ xuất hiện biến chứng đột quỵ (tai biến mạch máu não), suy tim, bệnh về mạch máu…</p><p></p><p></p><p><strong>Biểu hiện của hội chứngngưng thở khi ngủ</strong></p><p></p><p></p><p>* Thường thức giấc ban đêm và ngủ gián đoạn.</p><p></p><p></p><p>* Ngáy đã kéo dài nhiều năm, tiếng ngáy to, ngưng thở, thở phì phò, thở hổn hển xảy ra vào cuối thời kỳ ngưng thở.</p><p></p><p></p><p>* Không có cảm giác sảng khoái khi thức giấc, thường bị nhức đầu buổi sáng.</p><p></p><p></p><p>* Buồn ngủ nhiều vào ban ngày, có thể ngủ khi đang nói chuyện hay điện thoại, lái xe, chờ lúc đèn đỏ.</p><p></p><p></p><p>* Mất chú ý, giảm trí nhớ, giảm tập trung và ham muốn, giảm tiếp xúc, dễ kích thích, rối loạn chức năng tình dục, đau ngực, tim đập không đều.</p><p></p><p></p><p>* Bị béo phì, đặc biệt ở phần trên cơ thể.</p><p></p><p></p><p>Khi có các biểu hiện trên, người bệnh cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được khám tầm soát HCNTKN.</p><p></p><p></p><p><strong>Chẩn đoán HCNTKN như thế nào?</strong></p><p></p><p></p><p>Bác sĩ sẽ cho bệnh nhân đánh trắc nghiệm vào một bảng câu hỏi sàng lọc STOP, cụ thể:</p><p></p><p></p><p>* Snore - Bạn có ngáy mỗi khi ngủ không?</p><p></p><p></p><p>* Tired - Bạn có buồn ngủ quá mức vào ban ngày không?</p><p></p><p></p><p>* Observed - Người nhà có thấy bạn ngưng thở khi ngủ không?</p><p></p><p></p><p>* High Blood Pressure - Bạn có tăng huyết áp không?</p><p></p><p></p><p>Nếu trả lời có từ hai câu trở lên, bệnh nhân có nguy cơ bị ngưng thở khi ngủ và cần đi tầm soát.</p><p></p><p></p><p>Những dấu hiệu khác bao gồm: tiền sử tăng cân, sử dụng thuốc, rượu hoặc các chất giảm đau, rối loạn giấc ngủ.</p><p></p><p></p><p>Những vấn đề về tim mạch, cao huyết áp, bệnh thần kinh cũng được xem xét chi tiết. Đồng thời, bác sĩ cũng đánh giá mức độ ngủ ngày, buồn ngủ trong khi làm việc, lái xe hay xảy ra tai nạn, thay đổi nhân cách, kém tập trung, rối loạn chức năng tình dục.</p><p></p><p></p><p>Sau đó, bệnh nhân sẽ được kiểm tra cân nặng và chiều cao xác định chỉ số BMI, tình trạng thừa cân, béo phì. Đo để xác định chỉ số vòng cổ.</p><p></p><p></p><p>Nếu nghi ngờ bệnh nhân bị mắc HCNTKN trên lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định đo đa ký hô hấp hoặc đa ký giấc ngủ để xác định chính xác mức độ nặng nhẹ của bệnh.</p><p></p><p></p><p>Các trường hợp bị HCNTKN mức độ nhẹ hay trung bình, bác sĩ thường đưa lời khuyên giúp bệnh nhân ngủ ngon hơn bằng cách ngủ nghiêng, thay đổi chế độ ăn uống: giảm cân, bớt rượu bia, luyện tập thể dục tăng sức mạnh cơ hô hấp… Với các trường hợp bị nặng hay rất nặng thì cần phải điều trị ngay.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 10174, member: 738"] Hội chứng ngưng thở khi ngủ (HCNTKN) nếu không được điều trị sớm có nguy cơ sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm, kể cả đột tử. [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/6/Hoi-chung-ngung-tho-khi-ngu-1.jpg[/IMG] [/CENTER] [B]Hội chứng ngưng thở khi ngủ là gì?[/B] HCNTKN là rối loạn đặc trưng bởi sự ngưng thở hoàn toàn hay không hoàn toàn trong khi ngủ. HCNTKN được coi là một bệnh lý nguy hiểm, vì nó làm giảm đột ngột lượng ôxy trong máu. Ôxy trong máu giảm đột ngột sẽ gây tăng huyết áp và ảnh hưởng xấu đến hệ tim mạch. Khoảng một nửa số người bị HCNTKN mắc bệnh cao huyết áp, và có nguy cơ xuất hiện biến chứng đột quỵ (tai biến mạch máu não), suy tim, bệnh về mạch máu… [B]Biểu hiện của hội chứngngưng thở khi ngủ[/B] * Thường thức giấc ban đêm và ngủ gián đoạn. * Ngáy đã kéo dài nhiều năm, tiếng ngáy to, ngưng thở, thở phì phò, thở hổn hển xảy ra vào cuối thời kỳ ngưng thở. * Không có cảm giác sảng khoái khi thức giấc, thường bị nhức đầu buổi sáng. * Buồn ngủ nhiều vào ban ngày, có thể ngủ khi đang nói chuyện hay điện thoại, lái xe, chờ lúc đèn đỏ. * Mất chú ý, giảm trí nhớ, giảm tập trung và ham muốn, giảm tiếp xúc, dễ kích thích, rối loạn chức năng tình dục, đau ngực, tim đập không đều. * Bị béo phì, đặc biệt ở phần trên cơ thể. Khi có các biểu hiện trên, người bệnh cần tìm đến bác sĩ chuyên khoa để được khám tầm soát HCNTKN. [B]Chẩn đoán HCNTKN như thế nào?[/B] Bác sĩ sẽ cho bệnh nhân đánh trắc nghiệm vào một bảng câu hỏi sàng lọc STOP, cụ thể: * Snore - Bạn có ngáy mỗi khi ngủ không? * Tired - Bạn có buồn ngủ quá mức vào ban ngày không? * Observed - Người nhà có thấy bạn ngưng thở khi ngủ không? * High Blood Pressure - Bạn có tăng huyết áp không? Nếu trả lời có từ hai câu trở lên, bệnh nhân có nguy cơ bị ngưng thở khi ngủ và cần đi tầm soát. Những dấu hiệu khác bao gồm: tiền sử tăng cân, sử dụng thuốc, rượu hoặc các chất giảm đau, rối loạn giấc ngủ. Những vấn đề về tim mạch, cao huyết áp, bệnh thần kinh cũng được xem xét chi tiết. Đồng thời, bác sĩ cũng đánh giá mức độ ngủ ngày, buồn ngủ trong khi làm việc, lái xe hay xảy ra tai nạn, thay đổi nhân cách, kém tập trung, rối loạn chức năng tình dục. Sau đó, bệnh nhân sẽ được kiểm tra cân nặng và chiều cao xác định chỉ số BMI, tình trạng thừa cân, béo phì. Đo để xác định chỉ số vòng cổ. Nếu nghi ngờ bệnh nhân bị mắc HCNTKN trên lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định đo đa ký hô hấp hoặc đa ký giấc ngủ để xác định chính xác mức độ nặng nhẹ của bệnh. Các trường hợp bị HCNTKN mức độ nhẹ hay trung bình, bác sĩ thường đưa lời khuyên giúp bệnh nhân ngủ ngon hơn bằng cách ngủ nghiêng, thay đổi chế độ ăn uống: giảm cân, bớt rượu bia, luyện tập thể dục tăng sức mạnh cơ hô hấp… Với các trường hợp bị nặng hay rất nặng thì cần phải điều trị ngay. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
Hội chứng ngưng thở khi ngủ
Top
Dưới