Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
17 phút lại có người chết vì bệnh lao
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 10564, member: 738"]</p><p>Tại Việt Nam cứ 17 phút lại có một người chết vì bệnh lao. Mỗi năm có hơn 30.000 bệnh nhân lao tử vong, cao hơn so với số ca chết do tai nạn giao thông.</p><p></p><p></p><p>Đáng lo ngại hơn là tình trạng bệnh lao đang ngày càng trẻ hoá về độ tuổi mắc bệnh. Còn đội ngũ bác sĩ phòng chống lao đang già cỗi, vừa thiếu lại vừa yếu.</p><p></p><p></p><p><strong>Trẻ hóa bệnh nhân</strong></p><p><strong></strong></p><p></p><p>Dáng người gày gò, gương mặt khắc khổ, nước da mai mái vì trải qua những ngày chống chọi với bệnh tật, Đặng Văn Hiểu (Trà Đoài, Quang Trung, Kiến Xương, Thái Bình) nhìn già hơn nhiều so với tuổi 29.</p><p></p><p></p><p>Bốn tháng trước, khi đang làm công nhân đóng tàu tại Cty Than Đông Bắc (Quảng Ninh), Hiểu thấy mệt mỏi, chán ăn và bắt đầu sụt cân, chỉ trong 20 ngày đã sụt 5kg, nhiều lúc không ngồi được vì khó thở. Kết quả xét nghiệm cho thấy Hiểu mắc bệnh lao phổi. Hiểu là một trong những bệnh nhân lao đang được điều trị bằng liệu trình tốt nhất để đẩy lùi căn bệnh mà dân gian ví là "tứ chứng nan y".</p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/15/ImageHandlerashx.jpg" data-url="http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/15/ImageHandlerashx.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Bệnh nhân Đặng Văn Hiểu (bên trái) đang trao đổi bệnh tình với cán bộ phòng chống lao. </p> <p style="text-align: center">Ảnh: T.H</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Mặc dù không xác định chính xác được nguồn lây bệnh của bệnh nhân Hiểu nhưng theo bác sĩ Nguyễn Văn Toán, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Quang Trung, nhiều khả năng môi trường sống đông đúc, ô nhiễm là nguyên nhân gây bệnh.</p><p></p><p></p><p>Chị Nguyễn Thị Mỵ (27 tuổi, ở xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) ho thường xuyên khi đang mang thai nhưng chủ quan không đi khám. Khi thấy ho xuất hiện nhiều hơn, tức ngực, chị đến khám tại Bệnh viện đa khoa tư nhân trên huyện nhưng không được chẩn đoán đúng bệnh.</p><p></p><p></p><p>Đến nay, chị Mỵ đã điều trị tại bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Thái Bình được một thời gian, bệnh tiến triển tốt lên nhưng người gầy sút gần chục cân, phải cai sữa sớm cho con mới được 7 tháng tuổi.</p><p></p><p></p><p>Đây là hai trong số rất nhiều trường hợp mắc bệnh lao phổi khi còn trẻ. PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư cho biết, tình hình dịch tễ bệnh lao ở Việt Nam không suy giảm.</p><p></p><p></p><p>Theo điều tra, tỷ lệ người bị lao phổi tăng ở nhóm tuổi trẻ và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Nguyên nhân khiến xuất hiện tình trạng trẻ hóa bệnh nhân lao được các chuyên gia nhận định là do liên quan đến lối sống hoặc nhiễm HIV của một bộ phận thanh thiếu niên.</p><p></p><p></p><p><strong>Bác sĩ thiếu và yếu</strong></p><p></p><p></p><p>Thống kê của ngành y tế cho thấy, mỗi năm cả nước đã phát hiện 100.000 bệnh nhân lao và chữa khỏi cho 92% số bệnh nhân này.</p><p></p><p></p><p>Tổ chức Y tế thế giới xếp Việt Nam đứng thứ 12/ 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao và đứng thứ 14/22 nước có nhiều bệnh nhân lao kháng thuốc điển hình với 6.000 người mắc thể lao đa kháng thuốc. Những con số nói trên cho thấy, nhiệm vụ phòng chống bệnh lao còn rất nặng nề với nhiều khó khăn, thách thức.</p><p></p><p></p><p>Ngoài nguyên nhân người dân giấu bệnh, các ca lao mới khó kiểm soát hết cũng là do lực lượng làm công tác phòng chống lao quá mỏng, chưa thể sâu sát tới cơ sở.</p><p></p><p></p><p>PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ cho biết, tỷ lệ bác sĩ làm việc trong lĩnh vực chống lao hiện nay là 1,58/100.000 dân, tính chung cả lực lượng cán bộ chuyên trách là 12/100.000 dân.</p><p></p><p></p><p>Nhiều địa phương đang thiếu nghiêm trọng bác sĩ phục vụ công tác phòng chống lao. Hiện có khoảng 50% cán bộ làm công tác chống lao tuyến huyện chưa được đào tạo, còn ở tuyến xã/phường thì 100% là kiêm nhiệm và rất nhiều nơi không có cán bộ phòng chống lao.</p><p></p><p></p><p>Hiện nay, bác sĩ Lao ở Thái Bình chỉ có 18 người, thiếu khoảng 50% bác sĩ, một nửa trong số đó vài năm nữa sẽ về hưu. Nhiều bệnh nhân giấu bệnh, bác sĩ già, thiếu sẽ khiến công tác phòng chống lao của Việt Nam tiếp tục khó khăn trong những năm tới.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 10564, member: 738"] Tại Việt Nam cứ 17 phút lại có một người chết vì bệnh lao. Mỗi năm có hơn 30.000 bệnh nhân lao tử vong, cao hơn so với số ca chết do tai nạn giao thông. Đáng lo ngại hơn là tình trạng bệnh lao đang ngày càng trẻ hoá về độ tuổi mắc bệnh. Còn đội ngũ bác sĩ phòng chống lao đang già cỗi, vừa thiếu lại vừa yếu. [B]Trẻ hóa bệnh nhân [/B] Dáng người gày gò, gương mặt khắc khổ, nước da mai mái vì trải qua những ngày chống chọi với bệnh tật, Đặng Văn Hiểu (Trà Đoài, Quang Trung, Kiến Xương, Thái Bình) nhìn già hơn nhiều so với tuổi 29. Bốn tháng trước, khi đang làm công nhân đóng tàu tại Cty Than Đông Bắc (Quảng Ninh), Hiểu thấy mệt mỏi, chán ăn và bắt đầu sụt cân, chỉ trong 20 ngày đã sụt 5kg, nhiều lúc không ngồi được vì khó thở. Kết quả xét nghiệm cho thấy Hiểu mắc bệnh lao phổi. Hiểu là một trong những bệnh nhân lao đang được điều trị bằng liệu trình tốt nhất để đẩy lùi căn bệnh mà dân gian ví là "tứ chứng nan y". [CENTER][IMG]http://admin.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/11/15/ImageHandlerashx.jpg[/IMG] Bệnh nhân Đặng Văn Hiểu (bên trái) đang trao đổi bệnh tình với cán bộ phòng chống lao. Ảnh: T.H [/CENTER] Mặc dù không xác định chính xác được nguồn lây bệnh của bệnh nhân Hiểu nhưng theo bác sĩ Nguyễn Văn Toán, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Quang Trung, nhiều khả năng môi trường sống đông đúc, ô nhiễm là nguyên nhân gây bệnh. Chị Nguyễn Thị Mỵ (27 tuổi, ở xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) ho thường xuyên khi đang mang thai nhưng chủ quan không đi khám. Khi thấy ho xuất hiện nhiều hơn, tức ngực, chị đến khám tại Bệnh viện đa khoa tư nhân trên huyện nhưng không được chẩn đoán đúng bệnh. Đến nay, chị Mỵ đã điều trị tại bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Thái Bình được một thời gian, bệnh tiến triển tốt lên nhưng người gầy sút gần chục cân, phải cai sữa sớm cho con mới được 7 tháng tuổi. Đây là hai trong số rất nhiều trường hợp mắc bệnh lao phổi khi còn trẻ. PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ, Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư cho biết, tình hình dịch tễ bệnh lao ở Việt Nam không suy giảm. Theo điều tra, tỷ lệ người bị lao phổi tăng ở nhóm tuổi trẻ và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Nguyên nhân khiến xuất hiện tình trạng trẻ hóa bệnh nhân lao được các chuyên gia nhận định là do liên quan đến lối sống hoặc nhiễm HIV của một bộ phận thanh thiếu niên. [B]Bác sĩ thiếu và yếu[/B] Thống kê của ngành y tế cho thấy, mỗi năm cả nước đã phát hiện 100.000 bệnh nhân lao và chữa khỏi cho 92% số bệnh nhân này. Tổ chức Y tế thế giới xếp Việt Nam đứng thứ 12/ 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao và đứng thứ 14/22 nước có nhiều bệnh nhân lao kháng thuốc điển hình với 6.000 người mắc thể lao đa kháng thuốc. Những con số nói trên cho thấy, nhiệm vụ phòng chống bệnh lao còn rất nặng nề với nhiều khó khăn, thách thức. Ngoài nguyên nhân người dân giấu bệnh, các ca lao mới khó kiểm soát hết cũng là do lực lượng làm công tác phòng chống lao quá mỏng, chưa thể sâu sát tới cơ sở. PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ cho biết, tỷ lệ bác sĩ làm việc trong lĩnh vực chống lao hiện nay là 1,58/100.000 dân, tính chung cả lực lượng cán bộ chuyên trách là 12/100.000 dân. Nhiều địa phương đang thiếu nghiêm trọng bác sĩ phục vụ công tác phòng chống lao. Hiện có khoảng 50% cán bộ làm công tác chống lao tuyến huyện chưa được đào tạo, còn ở tuyến xã/phường thì 100% là kiêm nhiệm và rất nhiều nơi không có cán bộ phòng chống lao. Hiện nay, bác sĩ Lao ở Thái Bình chỉ có 18 người, thiếu khoảng 50% bác sĩ, một nửa trong số đó vài năm nữa sẽ về hưu. Nhiều bệnh nhân giấu bệnh, bác sĩ già, thiếu sẽ khiến công tác phòng chống lao của Việt Nam tiếp tục khó khăn trong những năm tới. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Hô hấp
17 phút lại có người chết vì bệnh lao
Top
Dưới