TS Phạm Đình Sắc, Trưởng phòng Sinh thái môi trường đất (Viện sinh thái tài nguyên sinh vật VN) - cho biết, sau khi lấy mẫu tại nhà bà Lựu, bước đầu cho biết đây là động vật không xương sống, thuộc ngành giun dẹp (Platyhelminthes), lớp sán lông (Turbellaria).
Liên quan đến việc hàng loạt “sinh vật lạ” xuất hiện tại nhà bà Nguyễn Thị Lựu (thôn Xóm Mới, xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch), ngày 20/12, TS Phạm Đình Sắc, Trưởng phòng Sinh thái môi trường đất (Viện sinh thái tài nguyên sinh vật VN) - cho biết, sau khi lấy mẫu, bước đầu cho biết đây là động vật không xương sống, thuộc ngành giun dẹp (Platyhelminthes), lớp sán lông (Turbellaria).
Lớp sán lông có hai nhóm là nhóm sống ký sinh trong cơ thể động vật và nhóm sống tự do trong nước, đất ẩm. Đây thuộc nhóm sán lông sống tự do, có khả năng tái sinh cao, hiện chưa xác định tên cụ thể. Các loài sán lông sống tự do không chứa các độc tố gây hại cho con người, việc xác định tên khoa học và nguyên nhân bùng phát tại nhà hộ dân trên sẽ được tiếp tục nghiên cứu.
Dân trí.
Liên quan đến việc hàng loạt “sinh vật lạ” xuất hiện tại nhà bà Nguyễn Thị Lựu (thôn Xóm Mới, xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch), ngày 20/12, TS Phạm Đình Sắc, Trưởng phòng Sinh thái môi trường đất (Viện sinh thái tài nguyên sinh vật VN) - cho biết, sau khi lấy mẫu, bước đầu cho biết đây là động vật không xương sống, thuộc ngành giun dẹp (Platyhelminthes), lớp sán lông (Turbellaria).
Lớp sán lông có hai nhóm là nhóm sống ký sinh trong cơ thể động vật và nhóm sống tự do trong nước, đất ẩm. Đây thuộc nhóm sán lông sống tự do, có khả năng tái sinh cao, hiện chưa xác định tên cụ thể. Các loài sán lông sống tự do không chứa các độc tố gây hại cho con người, việc xác định tên khoa học và nguyên nhân bùng phát tại nhà hộ dân trên sẽ được tiếp tục nghiên cứu.
Dân trí.