Các nhà nghiên cứu Trung Quốc vừa phát hiện ra 1 loại vi khuẩn đường ruột có tên “Enterobacter cloacae” liên quan với chứng béo phì. Theo đó nếu số lượng vi khuẩn này trong đường ruột giảm bớt thì thể trọng cũng giảm theo.
Enterobacter cloacae được tìm thấy trong cơ thể những người béo phì. Sau khi phân tách, nhóm nghiên cứu đã đưa vào cơ thể chuột, kết quả là con chuột này đã bị chứng béo phì nặng do xuất hiện khả năng đề kháng insulin (thường gặp ở người bị tiểu đường tuýp 2).
Các nhà nghiên cứu nhận thấy những con chuột ăn nhiều chất béo, khuẩn có ích trong đường ruột sẽ giảm đi. Mà theo Gần đây BIG cho đăng bài viết trên tạp chí Nature phát hiện điều kiện dẫn đến gia tăng khuẩn bệnh và vi khuẩn có ích giảm đi có thể sinh ra muối butirat là đặc trưng chủ yếu của nhóm khuẩn bệnh nhân bị tiểu đường.
Những điều này đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm để nhóm nghiên cứu đề ra “học thuyết Enterogenic của bệnh mãn tính (béo phì, tiểu đường)”.
Nhóm đã thực nghiệm trên 1 người béo phì có trọng lượng 175kg và sau khi được can thiệp bằng 1 chế độ dinh dưỡng được thiết kế đặc biệt, lượng khuẩn Enterobacter cloacae đang chiếm tới 1/3 lượng vi khuẩn trong đường ruột giảm xuống mức không thể phát hiện được, người bệnh đã giảm được 51,4kg trong vòng nửa năm; các chứng bệnh như cao huyết áp, cao đường máu, cao mỡ máu cũng theo đó biến mất.
Đây là lần đầu tiên 1 nghiên cứu chứng minh được mối liên quan giữa vi khuẩn đường ruột và béo phì. Nghiên cứu do giáo sư Triệu Lập Bình, trường ĐH Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc cùng các cộng sự thực hiện.
Trong đường ruột có khoảng 1.000 loại vi khuẩn với trọng lượng lên tới 1,5kg. Từ lúc Ilya Ilyich Mechnikov dành giải Nobel Y học năm 1908 đề ra độc tố nhóm khuẩn đường ruột sản sinh ra là nguyên nhân chủ yếu của cơ thể suy nhược và nhiễm bệnh đến nay, nhóm khuẩn đường ruột có ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể như thế nào tới giờ vẫn là vấn đề các học giả vi sinh vật quan tâm.
Giáo sư Gordon đại học Washington Mỹ và giáo sư Kani trường đại học Công giáo của Bỉ trong năm 2004 và 2007 tiến hành các hạng mục nghiên cứu liên quan đến nhóm khuẩn đường ruột đối kháng với Insulin, trao đổi chất béo và dành được tiến triển, tuy nhiên đối với việc phân định loại vi khuẩn nào điều chỉnh, khống chế gen trao đổi chất béo của động vật sản sinh nội độc tố gây ra chứng viêm và béo phì thì trên thế giới chưa thể “chứng minh xác thực”.
Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Tạp chí hội sinh thái vi sinh vật quốc tế giữa tháng 12 vừa qua..
Dân trí.
Enterobacter cloacae được tìm thấy trong cơ thể những người béo phì. Sau khi phân tách, nhóm nghiên cứu đã đưa vào cơ thể chuột, kết quả là con chuột này đã bị chứng béo phì nặng do xuất hiện khả năng đề kháng insulin (thường gặp ở người bị tiểu đường tuýp 2).
Các nhà nghiên cứu nhận thấy những con chuột ăn nhiều chất béo, khuẩn có ích trong đường ruột sẽ giảm đi. Mà theo Gần đây BIG cho đăng bài viết trên tạp chí Nature phát hiện điều kiện dẫn đến gia tăng khuẩn bệnh và vi khuẩn có ích giảm đi có thể sinh ra muối butirat là đặc trưng chủ yếu của nhóm khuẩn bệnh nhân bị tiểu đường.
Những điều này đã cung cấp bằng chứng thực nghiệm để nhóm nghiên cứu đề ra “học thuyết Enterogenic của bệnh mãn tính (béo phì, tiểu đường)”.
Nhóm đã thực nghiệm trên 1 người béo phì có trọng lượng 175kg và sau khi được can thiệp bằng 1 chế độ dinh dưỡng được thiết kế đặc biệt, lượng khuẩn Enterobacter cloacae đang chiếm tới 1/3 lượng vi khuẩn trong đường ruột giảm xuống mức không thể phát hiện được, người bệnh đã giảm được 51,4kg trong vòng nửa năm; các chứng bệnh như cao huyết áp, cao đường máu, cao mỡ máu cũng theo đó biến mất.
Đây là lần đầu tiên 1 nghiên cứu chứng minh được mối liên quan giữa vi khuẩn đường ruột và béo phì. Nghiên cứu do giáo sư Triệu Lập Bình, trường ĐH Giao thông Thượng Hải, Trung Quốc cùng các cộng sự thực hiện.
Trong đường ruột có khoảng 1.000 loại vi khuẩn với trọng lượng lên tới 1,5kg. Từ lúc Ilya Ilyich Mechnikov dành giải Nobel Y học năm 1908 đề ra độc tố nhóm khuẩn đường ruột sản sinh ra là nguyên nhân chủ yếu của cơ thể suy nhược và nhiễm bệnh đến nay, nhóm khuẩn đường ruột có ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể như thế nào tới giờ vẫn là vấn đề các học giả vi sinh vật quan tâm.
Giáo sư Gordon đại học Washington Mỹ và giáo sư Kani trường đại học Công giáo của Bỉ trong năm 2004 và 2007 tiến hành các hạng mục nghiên cứu liên quan đến nhóm khuẩn đường ruột đối kháng với Insulin, trao đổi chất béo và dành được tiến triển, tuy nhiên đối với việc phân định loại vi khuẩn nào điều chỉnh, khống chế gen trao đổi chất béo của động vật sản sinh nội độc tố gây ra chứng viêm và béo phì thì trên thế giới chưa thể “chứng minh xác thực”.
Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Tạp chí hội sinh thái vi sinh vật quốc tế giữa tháng 12 vừa qua..
Dân trí.
Bài viết cùng chủ đề
- Thực đơn giúp bé tăng cân
- 0
- 1,158
- Thiếu cân nguy hiểm hơn thừa cân
- 0
- 1,695
- tăng số đo vòng 1
- 0
- 1,014