1. Nhau tiền đạo
Nhau thai là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi. Thông thường, nhau thai sẽ bám vào mặt trước hoặc mặt sau đáy tử cung. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp nhau thai nằm thấp một cách bất thường, bánh nhau che một phần hoặc che kín toàn bộ cổ tử cung. Trường hợp này được gọi là nhau tiền đạo.
Tùy vị trí nhau thai hình thành, có thể chia thành những loại nhau tiền đạo sau:
– Nhau tiền đạo bám thấp: Phần lớn bánh nhau bám vào thân tử cung, chỉ có một đoạn nhỏ bám vào đoạn dưới tử cung. Nhau bám thấp thường chỉ gây chảy máu nhẹ, nhưng hầu hết sẽ làm vỡ ối sớm.
– Nhau tiền đạo bám bên: Bánh nhau bám vào đoạn dưới nhưng chưa tới cổ tử cung, gây chảy máu âm đạo nhẹ.
– Nhau tiền đạo bám mép: Bờ của bánh nhau sát mép cổ tử cung.
– Nhau tiền đạo bán trung tâm (nhau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn) : Bánh nhau che kín một phần cổ tử cung. Khi tử cung mở hết có thể sờ thấy múi nhau và màng ối.
– Nhau tiền đạo trung tâm hoàn toàn: Bánh nhau che kín cổ tử cung, loại này thường gây chảy máu nhiều và rất nguy hiểm cho sức khỏe mẹ bầu.
2. Viêm âm đạo khi mang thai
Viêm âm đạo khi mang thai là trường hợp thường gặp, bởi thời gian này sức đề kháng của người phụ yếu hơn bình thường. Mang thai mà bị viêm âm thì khá nguy hiểm vì nó còn ảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe thai phụ. Chị em cần lưu ý để phòng tránh và chữa trị kịp thời.
Viêm âm đạo khi mang thai là do nội tiết tố tăng cao, khí hư được bài tiết ra ngoài cũng tăng lên làm âm đạo ẩm ướt, độ PH thay đổi, đồng thời chức năng thận giảm xuống, lượng đường trong nước tiểu tăng cao. Môi trường này là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn có hại phát triển gây viêm nhiễm âm đạo.
Viêm âm đạo thuộc 9 bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ, nhưng phụ nữ mang thai mắc bệnh này thì có phần nguy hiểm hơn do có thể ảnh hưởng đến thai nhi nếu không điều trị dứt điểm được.
Bị viêm âm đạo khi mang bầu phải làm sao là câu hỏi của rất nhiều thai phụ như bạn. Bạn đã đi khám phụ khoa và được chuẩn đoán là bị viêm âm đạo. Trước hết bạn không nên lo lắng quá làm ảnh hưởng đến thai nhi. Sau đó hãy trao đổi với bác sỹ để có phương pháp điều trị hiệu quả.
3. Bảng cân nặng của thai nhi
Bé yêu trong bụng đã lớn như thế nào, nặng bao nhiêu,... là điều mẹ bầu nào cũng quan tâm. Nhưng ngay cả khi đi siêu âm về rồi, biết được cân nặng của bé rồi mẹ cũng vẫn băn khoăn không biết con có bị nhẹ cân quá không, có phát triển tốt không?... Mẹ là thế, luôn luôn lo lắng cho bé từng ngày. Thế nên, để có thể yên tâm hơn, mẹ hãy check bảng cân nặng thai nhi theo quy định .Mẹ sẽ biết được mỗi tuần bé nặng bao nhiêu là... đúng chuẩn.
Nhau thai là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi. Thông thường, nhau thai sẽ bám vào mặt trước hoặc mặt sau đáy tử cung. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp nhau thai nằm thấp một cách bất thường, bánh nhau che một phần hoặc che kín toàn bộ cổ tử cung. Trường hợp này được gọi là nhau tiền đạo.
Tùy vị trí nhau thai hình thành, có thể chia thành những loại nhau tiền đạo sau:
– Nhau tiền đạo bám thấp: Phần lớn bánh nhau bám vào thân tử cung, chỉ có một đoạn nhỏ bám vào đoạn dưới tử cung. Nhau bám thấp thường chỉ gây chảy máu nhẹ, nhưng hầu hết sẽ làm vỡ ối sớm.
– Nhau tiền đạo bám bên: Bánh nhau bám vào đoạn dưới nhưng chưa tới cổ tử cung, gây chảy máu âm đạo nhẹ.
– Nhau tiền đạo bám mép: Bờ của bánh nhau sát mép cổ tử cung.
– Nhau tiền đạo bán trung tâm (nhau tiền đạo trung tâm không hoàn toàn) : Bánh nhau che kín một phần cổ tử cung. Khi tử cung mở hết có thể sờ thấy múi nhau và màng ối.
– Nhau tiền đạo trung tâm hoàn toàn: Bánh nhau che kín cổ tử cung, loại này thường gây chảy máu nhiều và rất nguy hiểm cho sức khỏe mẹ bầu.
2. Viêm âm đạo khi mang thai
Viêm âm đạo khi mang thai là trường hợp thường gặp, bởi thời gian này sức đề kháng của người phụ yếu hơn bình thường. Mang thai mà bị viêm âm thì khá nguy hiểm vì nó còn ảnh hưởng đến thai nhi và sức khỏe thai phụ. Chị em cần lưu ý để phòng tránh và chữa trị kịp thời.
Viêm âm đạo khi mang thai là do nội tiết tố tăng cao, khí hư được bài tiết ra ngoài cũng tăng lên làm âm đạo ẩm ướt, độ PH thay đổi, đồng thời chức năng thận giảm xuống, lượng đường trong nước tiểu tăng cao. Môi trường này là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn có hại phát triển gây viêm nhiễm âm đạo.
Viêm âm đạo thuộc 9 bệnh phụ khoa thường gặp ở phụ nữ, nhưng phụ nữ mang thai mắc bệnh này thì có phần nguy hiểm hơn do có thể ảnh hưởng đến thai nhi nếu không điều trị dứt điểm được.
Bị viêm âm đạo khi mang bầu phải làm sao là câu hỏi của rất nhiều thai phụ như bạn. Bạn đã đi khám phụ khoa và được chuẩn đoán là bị viêm âm đạo. Trước hết bạn không nên lo lắng quá làm ảnh hưởng đến thai nhi. Sau đó hãy trao đổi với bác sỹ để có phương pháp điều trị hiệu quả.
3. Bảng cân nặng của thai nhi
Bé yêu trong bụng đã lớn như thế nào, nặng bao nhiêu,... là điều mẹ bầu nào cũng quan tâm. Nhưng ngay cả khi đi siêu âm về rồi, biết được cân nặng của bé rồi mẹ cũng vẫn băn khoăn không biết con có bị nhẹ cân quá không, có phát triển tốt không?... Mẹ là thế, luôn luôn lo lắng cho bé từng ngày. Thế nên, để có thể yên tâm hơn, mẹ hãy check bảng cân nặng thai nhi theo quy định .Mẹ sẽ biết được mỗi tuần bé nặng bao nhiêu là... đúng chuẩn.