Một số bệnh nếu mắc bà bầu mắc phải trong thời kì mang thai sẽ gây ra nguy cơ dị tật bẩm sinh cho thai nhi hoặc truyền bệnh nguy hiểm cho bé khi chào đời.
Dưới đây là những bệnh như vậy, mẹ bầu cần phòng tránh và nên cực kỳ cẩn thận trong thai kỳ:
Bệnh viêm gan siêu vi B
Bệnh này có thể lây truyền từ mẹ sang bé, nguy cơ lây nhiễm cao. Thường 70 – 90% bị lây nhiễm bệnh từ mẹ sẽ bị chuyển sang bệnh mạn tính như: xơ gan, ung thư gan.
Tiêm phòng cho bệnh viêm gan siêu vi B là cách để mẹ có thể phòng chống được bệnh này trong thai kỳ. Nếu chẳng may phát bệnh trong thai kỳ thì các biện pháp chăm sóc y tế đúng cách là cần thiết để hạn chế sự lây nhiễm sang cho bé.
Cảm cúm khi mang bầu
Cảm cúm là một căn bệnh mẹ bầu rất thường hay mắc trong thai kỳ. Hệ miễn dịch suy giảm là nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ bị bệnh được lây truyền quan đường hô hấp này.
Nhưng triệu chứng thường thấy của bệnh cúm như: như mang thai bị sốt, nhức đầu, sổ mũi… Ngoài ra với mẹ bầu, bệnh còn gây rối loạn trao đổi chất khiến sinh ra độc tố trong cơ thể. Độc tố này gây ra bệnh tim ở trẻ hoặc gây ra sẩy thai, sinh non, biểu hiện là bà bầu bị ra máu. Tùy vào giai đoạn mang thai mà tác hại của bệnh nhiều ít khác nhau.
Để phòng bệnh này mẹ bầu nên bổ sung vitamin C cho cơ thể và tránh những nơi đông người để tránh nhiễm bệnh. Ngay khi bị nhiễm cảm mẹ bầu nên đến bệnh viện để được chăm sóc.
Bệnh thủy đậu
Nếu mẹ bầu chưa từng mắc bệnh thủy đậu thì thai kỳ có thể là lúc mẹ phải đối mặt với chứng bệnh này. Bệnh do vi rut varicella zoster gây ra. Chúng có thể khiến trẻ bị các chứng như: hội chứng thủy đậu bẩm sinh, gây bệnh lý võng mạc, chi ngắn, đục thủy tinh thể, nhẹ cân…
Tốt nhất mẹ nên đi tiêm phòng thủy đậu trước khi quyết định mang thai. Khi bệnh phát trong thai kỳ thì cần chăm sóc và điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ để hạn chế tối đa các tác động của bệnh lên bé, đặc biệt là gây ảnh hưởng và làm dị tật thai nhi
Mẹ bầu bị nhiễm Rubella
Nếu mẹ bầu bị nhiễm bệnh này trong ba tháng đầu thì di chứng đối với bé nặng nề hơn so với bị nhiễm trong bất kỳ giai đoạn nào khác của thai kỳ.
Vi khuẩn Rubella có thể xâm nhập vào thai nhi và tổn hại đến bé, gây ra các vấn đề như: bệnh thần kinh, chậm phát triển, đầu nhỏ, viêm phổi, tổn thương mắt, điếc, bệnh tim mạch như còn lỗ thông liên nhất, nguy cơ tiểu đường…
Mẹ bầu bị hen suyễn
Bệnh hen suyễn có hại cho thai nhi khi mẹ bị nặng. Nó gây thiếu oxy cho thai nhi khiến bé kém phát triển, có nguy cơ sinh non, nguy cơ tiền sản giật. Nguy hiểm hơn có thể gây tử vong cho cả mẹ và bé.
Kiểm soát chức năng hô hấp, kiểm soát mức độ hen, và điều trị theo chỉ định của bác sĩ là cách để mẹ bầu hạn chế tối đa các cơn hen.
Tiêm phòng trươc khi mang thai là cách phòng bệnh tốt nhất. Nếu mẹ bầu bị nhiễm bệnh thì nên điều trị gắt gao theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Dưới đây là những bệnh như vậy, mẹ bầu cần phòng tránh và nên cực kỳ cẩn thận trong thai kỳ:
Bệnh viêm gan siêu vi B
Bệnh này có thể lây truyền từ mẹ sang bé, nguy cơ lây nhiễm cao. Thường 70 – 90% bị lây nhiễm bệnh từ mẹ sẽ bị chuyển sang bệnh mạn tính như: xơ gan, ung thư gan.
Tiêm phòng cho bệnh viêm gan siêu vi B là cách để mẹ có thể phòng chống được bệnh này trong thai kỳ. Nếu chẳng may phát bệnh trong thai kỳ thì các biện pháp chăm sóc y tế đúng cách là cần thiết để hạn chế sự lây nhiễm sang cho bé.
Cảm cúm khi mang bầu
Cảm cúm là một căn bệnh mẹ bầu rất thường hay mắc trong thai kỳ. Hệ miễn dịch suy giảm là nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ bị bệnh được lây truyền quan đường hô hấp này.
Nhưng triệu chứng thường thấy của bệnh cúm như: như mang thai bị sốt, nhức đầu, sổ mũi… Ngoài ra với mẹ bầu, bệnh còn gây rối loạn trao đổi chất khiến sinh ra độc tố trong cơ thể. Độc tố này gây ra bệnh tim ở trẻ hoặc gây ra sẩy thai, sinh non, biểu hiện là bà bầu bị ra máu. Tùy vào giai đoạn mang thai mà tác hại của bệnh nhiều ít khác nhau.
Để phòng bệnh này mẹ bầu nên bổ sung vitamin C cho cơ thể và tránh những nơi đông người để tránh nhiễm bệnh. Ngay khi bị nhiễm cảm mẹ bầu nên đến bệnh viện để được chăm sóc.
Bệnh thủy đậu
Nếu mẹ bầu chưa từng mắc bệnh thủy đậu thì thai kỳ có thể là lúc mẹ phải đối mặt với chứng bệnh này. Bệnh do vi rut varicella zoster gây ra. Chúng có thể khiến trẻ bị các chứng như: hội chứng thủy đậu bẩm sinh, gây bệnh lý võng mạc, chi ngắn, đục thủy tinh thể, nhẹ cân…
Tốt nhất mẹ nên đi tiêm phòng thủy đậu trước khi quyết định mang thai. Khi bệnh phát trong thai kỳ thì cần chăm sóc và điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ để hạn chế tối đa các tác động của bệnh lên bé, đặc biệt là gây ảnh hưởng và làm dị tật thai nhi
Mẹ bầu bị nhiễm Rubella
Nếu mẹ bầu bị nhiễm bệnh này trong ba tháng đầu thì di chứng đối với bé nặng nề hơn so với bị nhiễm trong bất kỳ giai đoạn nào khác của thai kỳ.
Vi khuẩn Rubella có thể xâm nhập vào thai nhi và tổn hại đến bé, gây ra các vấn đề như: bệnh thần kinh, chậm phát triển, đầu nhỏ, viêm phổi, tổn thương mắt, điếc, bệnh tim mạch như còn lỗ thông liên nhất, nguy cơ tiểu đường…
Mẹ bầu bị hen suyễn
Bệnh hen suyễn có hại cho thai nhi khi mẹ bị nặng. Nó gây thiếu oxy cho thai nhi khiến bé kém phát triển, có nguy cơ sinh non, nguy cơ tiền sản giật. Nguy hiểm hơn có thể gây tử vong cho cả mẹ và bé.
Kiểm soát chức năng hô hấp, kiểm soát mức độ hen, và điều trị theo chỉ định của bác sĩ là cách để mẹ bầu hạn chế tối đa các cơn hen.
Tiêm phòng trươc khi mang thai là cách phòng bệnh tốt nhất. Nếu mẹ bầu bị nhiễm bệnh thì nên điều trị gắt gao theo hướng dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.