Nguyên nhân bệnh á sừng
Quá trình hình thành bệnh á sừng được các chuyên gia bác sĩ khẳng định yếu tố kích hoạt quá trình gia tăng lớp sừng ngoài da gây bệnh chính là do yếu tố cơ địa di truyền và yếu tố sinh hoạt bên ngoài gây nên. Tìm hiểu chi tiết các tác nhân gây bệnh này để biết cách phòng tránh.
Yếu tố di truyền
Có khoảng gần 50% đối tượng mắc phải bệnh á sừng có liên quan tới yếu tố di truyền cơ địa, tức là gen quy định cấu trúc cơ địa da sẽ truyền lại cho đời con cháu. Thế nên những người bị bệnh á sừng thường có người thân thế hệ trước như ông bà, bố mẹ mắc phải căn bệnh này.
Yếu tố gây bệnh từ môi trường
Ngoài yếu tố di truyền ra thì không thể không kể tới một số tác nhân dễ tác động gây bệnh á sừng nên biết như:
+ Do tiếp xúc hóa chất: Tiếp xúc với các chất gây kích ứng cao như: xà phòng, chất tẩy rửa, hóa chất công nghiệp…. sẽ gây tổn thương da dễ gây nên triệu chứng hình thành lớp sừng gây bệnh á sừng.
+ Do nhiễm khuẩn vết thương hở: da bị trầy xước tổn thương nhưng không được chăm sóc vệ sinh đúng cách gây nhiễm khuẩn dễ làm bùng phát lên các bệnh á sừng, tróc vảy khá nghiêm trọng.
+ Do nguồn nước: Ô nhiễm khuẩn nước có chứa các chất bẩn, độc hại nêu tiếp xúc thường xuyên sẽ làm da tay bong tróc dễ gây bệnh á sừng.
+ Do thiếu chất: Một tác nhân gây bệnh ít ai ngờ tới nữa đó là do thiếu vitamin, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất lượng lớp sừng ngoài da, bùng phát căn bệnh này.
+ Do yếu tố thời tiết: Vào mùa đông da thường khô do bị mất nước, thế nên đây cũng là thời điểm rất dễ mắc phải bệnh á sừng.
Biểu hiện bệnh á sừng
Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Vùng bàn tay, chân bị á sừng thường khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở ria, gót chân và đầu các ngón. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy.
Vào mùa hè, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ càng nặng, phần da bệnh dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
Xem thêm : Chia sẻ những địa chỉ vàng chữa mụn trứng cá
Quá trình hình thành bệnh á sừng được các chuyên gia bác sĩ khẳng định yếu tố kích hoạt quá trình gia tăng lớp sừng ngoài da gây bệnh chính là do yếu tố cơ địa di truyền và yếu tố sinh hoạt bên ngoài gây nên. Tìm hiểu chi tiết các tác nhân gây bệnh này để biết cách phòng tránh.
Yếu tố di truyền
Có khoảng gần 50% đối tượng mắc phải bệnh á sừng có liên quan tới yếu tố di truyền cơ địa, tức là gen quy định cấu trúc cơ địa da sẽ truyền lại cho đời con cháu. Thế nên những người bị bệnh á sừng thường có người thân thế hệ trước như ông bà, bố mẹ mắc phải căn bệnh này.
Yếu tố gây bệnh từ môi trường
Ngoài yếu tố di truyền ra thì không thể không kể tới một số tác nhân dễ tác động gây bệnh á sừng nên biết như:
+ Do tiếp xúc hóa chất: Tiếp xúc với các chất gây kích ứng cao như: xà phòng, chất tẩy rửa, hóa chất công nghiệp…. sẽ gây tổn thương da dễ gây nên triệu chứng hình thành lớp sừng gây bệnh á sừng.
+ Do nhiễm khuẩn vết thương hở: da bị trầy xước tổn thương nhưng không được chăm sóc vệ sinh đúng cách gây nhiễm khuẩn dễ làm bùng phát lên các bệnh á sừng, tróc vảy khá nghiêm trọng.
+ Do nguồn nước: Ô nhiễm khuẩn nước có chứa các chất bẩn, độc hại nêu tiếp xúc thường xuyên sẽ làm da tay bong tróc dễ gây bệnh á sừng.
+ Do thiếu chất: Một tác nhân gây bệnh ít ai ngờ tới nữa đó là do thiếu vitamin, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chất lượng lớp sừng ngoài da, bùng phát căn bệnh này.
+ Do yếu tố thời tiết: Vào mùa đông da thường khô do bị mất nước, thế nên đây cũng là thời điểm rất dễ mắc phải bệnh á sừng.
Biểu hiện bệnh á sừng
Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Vùng bàn tay, chân bị á sừng thường khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở ria, gót chân và đầu các ngón. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy.
Vào mùa hè, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ càng nặng, phần da bệnh dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
Xem thêm : Chia sẻ những địa chỉ vàng chữa mụn trứng cá