Vậy bệnh mề đay là gì? Nguyên nhân nào gây ra bệnh và có những phương pháp chua mề đay như thế nào? Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho các bạn đầy đủ những thông tin cần thiết về bệnh mề đay cũng như cách chưa mề đay hiện nay.
Bệnh mề đay là gì: là hiện tượng dị ứng trên da, có cơ chế khá phức tạp liên quan đến chất histamine. Lớp bì bị viêm gây nên phù nề tại chỗ ở ngoài da với những hình dạng khác nhau, độ lớn khác nhau. Có những nốt sẩn mề đay nhỏ bằng hạt đậu đến những mảng đỏ, sưng vù, màu hồng và có thể ngứa.
Vị trí nổi mề đay thường là: thân mình, đùi, mông hoặc chỗ da bị bó chặt như nịt vú, lưng quần. Đặc biệt, mề đay có thể nổi dưới da, thường làm phù môi, mí mắt, phù trong cổ họng kèm theo những triệu chứng như mệt, đau bụng, khó thở.
Ở thể cấp tính: mề đay thường xảy ra đột ngột, các nốt sẩn có thể kéo dài vài giờ rồi các nốt sẩn tự lặn đi, nhưng cũng có khi kéo dài tới vài ngày, thường do dị ứng thức ăn hoặc thuôc. Trong một số trường hợp, mề đay cấp tính có thể gây choáng váng và ngất do huyết áp tụt xuống đột ngột.
Ở thể mạn tính: mề đay được xem là bệnh lý khá phức tạp với nhiều nguyên nhân khác nhau: do ký sinh trùng, thời tiết, thức ăn, thuôc chưa bệnh, kháng nguyên hô hấp, nội tiết, bệnh lý kèm theo (chẳng hạn bệnh lý về gan)
Các dạng bệnh mề đay phổ biến và những biểu hiện nhận biết
Mề đay thông thường: Khởi phát đột ngột và rầm rộ ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể. Các nốt sẩn phù có màu hồng, ngứa, có thể hợp lại thành mảng có giới hạn rõ. Sau vài phút hoặc vài giờ nốt sần lặn đi và không để lại dấu vết, hoặc lặn ở chỗ này thì lại nổi nốt ở chỗ khác.
Mề day Phù mạch (quincke): mề đay nổi dưới da, làm sưng to cả một vùng như ở môi, mắt, bộ phận sinh dục ngoài, niêm mạc…cũng có thể gây phù ở lưỡi, thanh quản dẫn đến suy hô hấp và phải đi cấp cứu.
Mề đay da vẽ nổi: hay còn gọi là mề đay giả. Khi lấy một vật có đầu tù chà nhẹ lên da, vài phút sau trên bề mặt da sẽ nổi gồ lên vệt màu hồng có hình dáng như lúc chà lên.
Ngoài ra còn những dạng mề đay khác như sẩn mụn nước, sẩn nhỏ hay xuất huyết.
Cần làm gì khi nổi mề đay?
Để chưa bệnh mề đay hiệu quả, cách đơn giản và dễ thực hiện nhấy đó là trước hết cần loại bỏ những yếu tố gây bệnh (nếu biết). Nên tránh một số loại thức ăn, thuôc có thể gây dị ứng; tránh các chất kích thích như rượu, bia, trà; gia vị cay nóng như tiêu, ớt; giảm lượng muối trong các bữa ăn…
Trong đợt mề đay cấp tính, để giảm ngứa người bệnh có thể dùng một số cách dân gian cũng khá hiệu quả như dùng nước lá khế, lá đơn đỏ đun tắm; hoặc dùng giấm thanh pha trong nước ấm với tỷ lệ 1:2, dung dịch Calamine, Mentol 1% để tắm hay thoa. Không nên dùng thuôc mỡ corticoid, thuôc mỡ kháng histamin (phenagan) thoa vì sẽ không mang lại hiệu quả, dễ gây viêm da dị ứng và một số tác dụng phụ khác, nhất là khi thoa trên một diện tích quá lớn.
Còn đối với mề đay mãn tính thường liên quan đến yếu tố nội tiết hoặc một số bệnh lý nội khoa thì cần được khám, làm các xét nghiệm cần thiết để tìm nguyên nhân chính xác cũng như có phương pháp điều trị thích hợp.
Bệnh mề đay là gì: là hiện tượng dị ứng trên da, có cơ chế khá phức tạp liên quan đến chất histamine. Lớp bì bị viêm gây nên phù nề tại chỗ ở ngoài da với những hình dạng khác nhau, độ lớn khác nhau. Có những nốt sẩn mề đay nhỏ bằng hạt đậu đến những mảng đỏ, sưng vù, màu hồng và có thể ngứa.
Vị trí nổi mề đay thường là: thân mình, đùi, mông hoặc chỗ da bị bó chặt như nịt vú, lưng quần. Đặc biệt, mề đay có thể nổi dưới da, thường làm phù môi, mí mắt, phù trong cổ họng kèm theo những triệu chứng như mệt, đau bụng, khó thở.
Ở thể cấp tính: mề đay thường xảy ra đột ngột, các nốt sẩn có thể kéo dài vài giờ rồi các nốt sẩn tự lặn đi, nhưng cũng có khi kéo dài tới vài ngày, thường do dị ứng thức ăn hoặc thuôc. Trong một số trường hợp, mề đay cấp tính có thể gây choáng váng và ngất do huyết áp tụt xuống đột ngột.
Ở thể mạn tính: mề đay được xem là bệnh lý khá phức tạp với nhiều nguyên nhân khác nhau: do ký sinh trùng, thời tiết, thức ăn, thuôc chưa bệnh, kháng nguyên hô hấp, nội tiết, bệnh lý kèm theo (chẳng hạn bệnh lý về gan)
Các dạng bệnh mề đay phổ biến và những biểu hiện nhận biết
Mề đay thông thường: Khởi phát đột ngột và rầm rộ ở bất kỳ vùng da nào trên cơ thể. Các nốt sẩn phù có màu hồng, ngứa, có thể hợp lại thành mảng có giới hạn rõ. Sau vài phút hoặc vài giờ nốt sần lặn đi và không để lại dấu vết, hoặc lặn ở chỗ này thì lại nổi nốt ở chỗ khác.
Mề day Phù mạch (quincke): mề đay nổi dưới da, làm sưng to cả một vùng như ở môi, mắt, bộ phận sinh dục ngoài, niêm mạc…cũng có thể gây phù ở lưỡi, thanh quản dẫn đến suy hô hấp và phải đi cấp cứu.
Mề đay da vẽ nổi: hay còn gọi là mề đay giả. Khi lấy một vật có đầu tù chà nhẹ lên da, vài phút sau trên bề mặt da sẽ nổi gồ lên vệt màu hồng có hình dáng như lúc chà lên.
Ngoài ra còn những dạng mề đay khác như sẩn mụn nước, sẩn nhỏ hay xuất huyết.
Cần làm gì khi nổi mề đay?
Để chưa bệnh mề đay hiệu quả, cách đơn giản và dễ thực hiện nhấy đó là trước hết cần loại bỏ những yếu tố gây bệnh (nếu biết). Nên tránh một số loại thức ăn, thuôc có thể gây dị ứng; tránh các chất kích thích như rượu, bia, trà; gia vị cay nóng như tiêu, ớt; giảm lượng muối trong các bữa ăn…
Trong đợt mề đay cấp tính, để giảm ngứa người bệnh có thể dùng một số cách dân gian cũng khá hiệu quả như dùng nước lá khế, lá đơn đỏ đun tắm; hoặc dùng giấm thanh pha trong nước ấm với tỷ lệ 1:2, dung dịch Calamine, Mentol 1% để tắm hay thoa. Không nên dùng thuôc mỡ corticoid, thuôc mỡ kháng histamin (phenagan) thoa vì sẽ không mang lại hiệu quả, dễ gây viêm da dị ứng và một số tác dụng phụ khác, nhất là khi thoa trên một diện tích quá lớn.
Còn đối với mề đay mãn tính thường liên quan đến yếu tố nội tiết hoặc một số bệnh lý nội khoa thì cần được khám, làm các xét nghiệm cần thiết để tìm nguyên nhân chính xác cũng như có phương pháp điều trị thích hợp.