Giới thiệu về bệnh tổ đỉa
Bệnh tổ đỉa là căn bệnh ngoài da do vi khuẩn gây nên, chúng được hình thành từ những yếu tố như:vệ sinh kém, nguồn nước bẩn, rác thải công nghiệp, tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa… Khi nhiễm bệnh thì thường gặp một số biểu hiện ngoài da thông thường như: ngứa, nổi mụn nước dưới da, gây rát ngứa sau đó mụn tự xẹp xuống và làm dày sừng, khiến da tróc vảy và có màu vàng, trong những trường hợp bệnh bị viêm nhiễm nặng có thể gây nhiễm trùng, sưng đỏ, sốt cao…
Muốn điều trị bệnh hiệu quả trước tiên bạn nên hiểu rõ về căn bệnh này để có thể nhận biết bệnh sớm và dễ dàng không nhầm lẫn với những bệnh ngoài da khác vì vậy những thông tin trên vô cùng cần thiết để bạn hiểu rõ hơn về bệnh tổ đỉa.
Cách sử dụng lá trầu không chữa bệnh tổ đỉa
Trong lá trầu không có chứa thành phần diệt khuẩn, kháng viêm vì vậy khi sử dụng trầu không vào trị bệnh tổ đỉa sẽ làm liền vết thương nhanh và giúp tiêu diệt tác nhân gây bệnh rất tốt. Một số cách điều trị bệnh nấm tổ đỉa từ lá trầu không mà bạn có thể tham khảo như:
1. Dùng trầu không kết hợp với muối biển trị bệnh tổ đỉa
Chuẩn bị khoảng 30g lá trầu khôngđem rửa sạch và vò nát. Cho lá trầu không vào nồi và đổ khoảng 200ml nước vào đun sôi trong 10 phút thì bạn cho 1 thìa muối vào quấy đều. Dùng nước này rửa vết thương vùng bệnh. Mỗi ngày rửa 2 lần sẽ giúp giảm nhanh triệu chứng của bệnh gây ra.
Ngoài ra nếu như không có thời gian thì bạn có thể dùng muối và lá trầu không đem giã nhuyễn sau đó chà sát vào vùng da bị bệnh tổ đỉa sẽ giúp bệnh nhanh chóng biến mất.
2. Dùng trầu không kết hợp lá rau răm trị bệnh tổ đỉa
Thêm một công thức kết hợp nữa từ lá rau răm và lá trầu không giúp tăng công dụng trị bệnh tổ đỉa.
ng và rau răm với liều lượng tương đương nhau.
Cách dùng
Chuẩn bị: Lá trầu khô
Rửa sạch rau răm và lá trầu không sau đó vò nát và cho vào nồi đun sôi khoảng 5 phút thì ngâm vùng da bị bệnh tổ đỉa khoảng 15 phút, dùng bã cọ sát vào vùng da bị tổ đỉa. Bạn cũng nên lưu ý thêm là trước khi ngâm chân bạn cũng nên chọc cho các mụn nước vỡ ra để ngâm, sau khi ngâm xong thì nên dùng thuốc đặc trị ngoài ra bôi để ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn.
3. Dùng lá trầu không kết hợp phèn chua trị tổ đỉa
Chuẩn bị: 1 Cục phèn chua to gấp đôi hạt lạc và 30g lá trầu không
Cách dùng:
Lá trầu không rửa sạch, vò nát sau đó cho vào một cái thau chậu rồi bỏ cục phèn chua vào. Đổ nước đun sôi 100 độ C vào chậu sao cho đủ ngâm vùng da bị tổ đỉa và hãm khoảng 2 phút. Đợi nước nguội bớt, cho vùng da bị tổn thương vào ngâm, vừa ngâm vừa chà sát lá trầu không nên vùng bị tổ đỉa. Thực hiện khoảng 15 phút cho đến khi nước nguội hoàn toàn, chờ ráo nước và đi ngủ mà không cần rửa lại với nước. Thường thì khi ngâm, ngứa sẽ giảm rõ rệt, sau khoảng 3 ngày thì thấy bong da cũ và giảm mụn. Làm liên tục từ 2-3 tuần tình trạng bệnh cải thiện rất nhiều.
Đối với những người bị bệnh tổ đỉa thì việc sử dụng thuốc thôi là không đủ, bệnh nhân cần có chế độ sinh hoạt hợp lý, đặc biệt là cần chú ý tới vệ sinh cá nhân hàng ngày, hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh thì mới rút ngắn thời gian điều trị và bệnh sẽ không tái phát lại nữa.
Trên đây là các cách chữa bệnh tổ đỉa bằng lá trầu không, hy vọng các cách này sẽ giúp các bạn phần nào chữa khỏi căn bệnh này.
Chúc các bạn thành công!
Bệnh tổ đỉa là căn bệnh ngoài da do vi khuẩn gây nên, chúng được hình thành từ những yếu tố như:vệ sinh kém, nguồn nước bẩn, rác thải công nghiệp, tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa… Khi nhiễm bệnh thì thường gặp một số biểu hiện ngoài da thông thường như: ngứa, nổi mụn nước dưới da, gây rát ngứa sau đó mụn tự xẹp xuống và làm dày sừng, khiến da tróc vảy và có màu vàng, trong những trường hợp bệnh bị viêm nhiễm nặng có thể gây nhiễm trùng, sưng đỏ, sốt cao…
Muốn điều trị bệnh hiệu quả trước tiên bạn nên hiểu rõ về căn bệnh này để có thể nhận biết bệnh sớm và dễ dàng không nhầm lẫn với những bệnh ngoài da khác vì vậy những thông tin trên vô cùng cần thiết để bạn hiểu rõ hơn về bệnh tổ đỉa.
Cách sử dụng lá trầu không chữa bệnh tổ đỉa
Trong lá trầu không có chứa thành phần diệt khuẩn, kháng viêm vì vậy khi sử dụng trầu không vào trị bệnh tổ đỉa sẽ làm liền vết thương nhanh và giúp tiêu diệt tác nhân gây bệnh rất tốt. Một số cách điều trị bệnh nấm tổ đỉa từ lá trầu không mà bạn có thể tham khảo như:
1. Dùng trầu không kết hợp với muối biển trị bệnh tổ đỉa
Chuẩn bị khoảng 30g lá trầu khôngđem rửa sạch và vò nát. Cho lá trầu không vào nồi và đổ khoảng 200ml nước vào đun sôi trong 10 phút thì bạn cho 1 thìa muối vào quấy đều. Dùng nước này rửa vết thương vùng bệnh. Mỗi ngày rửa 2 lần sẽ giúp giảm nhanh triệu chứng của bệnh gây ra.
Ngoài ra nếu như không có thời gian thì bạn có thể dùng muối và lá trầu không đem giã nhuyễn sau đó chà sát vào vùng da bị bệnh tổ đỉa sẽ giúp bệnh nhanh chóng biến mất.
2. Dùng trầu không kết hợp lá rau răm trị bệnh tổ đỉa
Thêm một công thức kết hợp nữa từ lá rau răm và lá trầu không giúp tăng công dụng trị bệnh tổ đỉa.
ng và rau răm với liều lượng tương đương nhau.
Cách dùng
Chuẩn bị: Lá trầu khô
Rửa sạch rau răm và lá trầu không sau đó vò nát và cho vào nồi đun sôi khoảng 5 phút thì ngâm vùng da bị bệnh tổ đỉa khoảng 15 phút, dùng bã cọ sát vào vùng da bị tổ đỉa. Bạn cũng nên lưu ý thêm là trước khi ngâm chân bạn cũng nên chọc cho các mụn nước vỡ ra để ngâm, sau khi ngâm xong thì nên dùng thuốc đặc trị ngoài ra bôi để ngăn ngừa tình trạng nhiễm khuẩn.
3. Dùng lá trầu không kết hợp phèn chua trị tổ đỉa
Chuẩn bị: 1 Cục phèn chua to gấp đôi hạt lạc và 30g lá trầu không
Cách dùng:
Lá trầu không rửa sạch, vò nát sau đó cho vào một cái thau chậu rồi bỏ cục phèn chua vào. Đổ nước đun sôi 100 độ C vào chậu sao cho đủ ngâm vùng da bị tổ đỉa và hãm khoảng 2 phút. Đợi nước nguội bớt, cho vùng da bị tổn thương vào ngâm, vừa ngâm vừa chà sát lá trầu không nên vùng bị tổ đỉa. Thực hiện khoảng 15 phút cho đến khi nước nguội hoàn toàn, chờ ráo nước và đi ngủ mà không cần rửa lại với nước. Thường thì khi ngâm, ngứa sẽ giảm rõ rệt, sau khoảng 3 ngày thì thấy bong da cũ và giảm mụn. Làm liên tục từ 2-3 tuần tình trạng bệnh cải thiện rất nhiều.
Đối với những người bị bệnh tổ đỉa thì việc sử dụng thuốc thôi là không đủ, bệnh nhân cần có chế độ sinh hoạt hợp lý, đặc biệt là cần chú ý tới vệ sinh cá nhân hàng ngày, hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh thì mới rút ngắn thời gian điều trị và bệnh sẽ không tái phát lại nữa.
Trên đây là các cách chữa bệnh tổ đỉa bằng lá trầu không, hy vọng các cách này sẽ giúp các bạn phần nào chữa khỏi căn bệnh này.
Chúc các bạn thành công!