Gút là một bệnh lý thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Số người mắc bệnh gút ngày càng gia tăng đến mức đáng chú ý. Hầu hết người mắc bệnh gút là do lối sống và chế độ ăn uống hàng ngày không khoa học. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại ở đây là các triệu chứng của bệnh gút rất dễ nhầm lẫn với các bệnh xương khớp khác, dẫn đến việc chẩn đoán nhầm và điều trị không đúng. Chính vì thế, các bác sĩ chuyên khoa thường dựa vào chỉ số axit uric http://www.camnangbenhgut.com/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-bao-nhieu-la-cao.html để chẩn đoán bệnh gút.
Acid uric tăng cao: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh gút
Các bác sĩ chuyên khoa xương khớp cho biết, chỉ số acid uric là một chỉ số khá quan trọng trong việc chẩn đoán người đó có bị bệnh gút hay không và mức độ nguy hiểm của bệnh đang ở giai đoạn nào.
Acid uric trong máu được hình thành bởi sự chuyển hóa của chất đạm có nhân purin. Chất đạm có nhân purin được tìm thấy nhiều trong một số thực phẩm và đồ uống như phủ tạng động vật, cá biển, đậu Hà Lan, rượu bia... Đây là nguyên nhân bệnh gút http://www.camnangbenhgut.com/nguyen-nhan-gay-benh-gout.html phổ biến nhất.
Thông thường, acid uric được đào thận thải ra khỏi cơ thể thông qua đường nước tiểu. Tuy nhiên, vì chúng ta ăn quá nhiều thực phẩm chứa nhiều đạm, uống nhiều rượu bia, khiến tăng lượng acid uric trong máu hoặc do chức năng đào thải của thận bị suy giảm khiến cho việc đào thải acid uric không hiệu quả, từ đó lượng acid trong máu bắt đầu tăng cao.
Trong thời gian đầu, nồng độ acid uric trong máu tăng cao nhưng vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng của cơn gút cấp tính. Vì thế, trong giai đoạn này người ta gọi là tăng acid uric trong máu chứ chưa phải là bệnh gút. Tuy nhiên, lượng acid uric trong máu tăng cao trong thời gian dài sẽ dẫn đến tình trạng lắng đọng tinh thể urat ở các khớp gây nên các đợt viêm khớp cấp hay còn gọi là cơn gút cấp tính. Khi đó, tăng acid uric trong máu đã tiến triển thành bệnh gút.
Khi chỉ số acid uric trong mau tăng cao chúng ta nên chú ý và cảnh giác với bệnh gút. Lúc này nên quan tâm nhiều hơn đến chỉ số này kể cả khi chưa xuất hiện cơn gút cấp tính.
Nên kiểm tra chỉ số acid uric 2-3 tháng/lần
Nếu chẳng may mắc phải bệnh gút hoặc bắt đầu điều trị bệnh gút thì bạn nên thường xuyên thăm khám hơn, nhằm kiểm tra chỉ số acid uric trong máu, thường từ 2-3 tháng nên đi kiểm tra 1 lần và xác định mức độ nguy hiểm của bệnh đối với sức khỏe chúng ta.
Chỉ số acid uric bắt buộc phải là một con số chính xác, không phải là một kết quả định tính như cao, thấp, bình thường. Vì mỗi chỉ số acid uric mà bác sĩ mô tả tình trạng bệnh của bệnh nhân đang ở mức độ nào có nguy hiểm hay không. Tuy nhiên, mỗi nơi khám chữa bệnh đều sử dụng các loại máy khác nhau nên kết quả đôi khi khác nhau nên khiến nhiều bệnh nhân khó hiểu và lo lắng trong quá trình theo dõi bệnh.
Tốt nhất chúng ta nên duy trì chỉ số acid uric ở mức dưới 6mg/dl để tránh bệnh phát triển và trở nặng. Trong quá trình điều trị, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ thì người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, nhằm tăng cường chức năng của thận để duy trì lượng acid uric trong ngưỡng nhất định. Đây là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị bệnh gút.
Một hướng điều trị đang được nhiều người bệnh sử dụng đó là tăng cường chức năng đào thai chất độc của thận bằng các loại thảo dược thiên nhiên, vì cách này khá hiệu quả và tính an toàn cao, có thể sử dụng dài ngày mà không cần lo lắng đến tác dụng phụ mà nó gây ra.
Bên cạnh đó, để giúp việc điều trị bệnh gút thêm hiệu quả hơn thì người bệnh nên chú ý đến việc vận động, giảm cân nếu bị béo phì, thừa cân, tránh căng thẳng, stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột ngột...
Xem ngay: Hoàng Thống Phong http://www.camnangbenhgut.com/hoang-thong-phong-co-tot-khong-gia-bao-nhieu.html điều trị bệnh gút
Acid uric tăng cao: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh gút
Các bác sĩ chuyên khoa xương khớp cho biết, chỉ số acid uric là một chỉ số khá quan trọng trong việc chẩn đoán người đó có bị bệnh gút hay không và mức độ nguy hiểm của bệnh đang ở giai đoạn nào.
Acid uric trong máu được hình thành bởi sự chuyển hóa của chất đạm có nhân purin. Chất đạm có nhân purin được tìm thấy nhiều trong một số thực phẩm và đồ uống như phủ tạng động vật, cá biển, đậu Hà Lan, rượu bia... Đây là nguyên nhân bệnh gút http://www.camnangbenhgut.com/nguyen-nhan-gay-benh-gout.html phổ biến nhất.
Thông thường, acid uric được đào thận thải ra khỏi cơ thể thông qua đường nước tiểu. Tuy nhiên, vì chúng ta ăn quá nhiều thực phẩm chứa nhiều đạm, uống nhiều rượu bia, khiến tăng lượng acid uric trong máu hoặc do chức năng đào thải của thận bị suy giảm khiến cho việc đào thải acid uric không hiệu quả, từ đó lượng acid trong máu bắt đầu tăng cao.
Trong thời gian đầu, nồng độ acid uric trong máu tăng cao nhưng vẫn chưa xuất hiện các triệu chứng của cơn gút cấp tính. Vì thế, trong giai đoạn này người ta gọi là tăng acid uric trong máu chứ chưa phải là bệnh gút. Tuy nhiên, lượng acid uric trong máu tăng cao trong thời gian dài sẽ dẫn đến tình trạng lắng đọng tinh thể urat ở các khớp gây nên các đợt viêm khớp cấp hay còn gọi là cơn gút cấp tính. Khi đó, tăng acid uric trong máu đã tiến triển thành bệnh gút.
Khi chỉ số acid uric trong mau tăng cao chúng ta nên chú ý và cảnh giác với bệnh gút. Lúc này nên quan tâm nhiều hơn đến chỉ số này kể cả khi chưa xuất hiện cơn gút cấp tính.
Nên kiểm tra chỉ số acid uric 2-3 tháng/lần
Nếu chẳng may mắc phải bệnh gút hoặc bắt đầu điều trị bệnh gút thì bạn nên thường xuyên thăm khám hơn, nhằm kiểm tra chỉ số acid uric trong máu, thường từ 2-3 tháng nên đi kiểm tra 1 lần và xác định mức độ nguy hiểm của bệnh đối với sức khỏe chúng ta.
Chỉ số acid uric bắt buộc phải là một con số chính xác, không phải là một kết quả định tính như cao, thấp, bình thường. Vì mỗi chỉ số acid uric mà bác sĩ mô tả tình trạng bệnh của bệnh nhân đang ở mức độ nào có nguy hiểm hay không. Tuy nhiên, mỗi nơi khám chữa bệnh đều sử dụng các loại máy khác nhau nên kết quả đôi khi khác nhau nên khiến nhiều bệnh nhân khó hiểu và lo lắng trong quá trình theo dõi bệnh.
Tốt nhất chúng ta nên duy trì chỉ số acid uric ở mức dưới 6mg/dl để tránh bệnh phát triển và trở nặng. Trong quá trình điều trị, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ thì người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, nhằm tăng cường chức năng của thận để duy trì lượng acid uric trong ngưỡng nhất định. Đây là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị bệnh gút.
Một hướng điều trị đang được nhiều người bệnh sử dụng đó là tăng cường chức năng đào thai chất độc của thận bằng các loại thảo dược thiên nhiên, vì cách này khá hiệu quả và tính an toàn cao, có thể sử dụng dài ngày mà không cần lo lắng đến tác dụng phụ mà nó gây ra.
Bên cạnh đó, để giúp việc điều trị bệnh gút thêm hiệu quả hơn thì người bệnh nên chú ý đến việc vận động, giảm cân nếu bị béo phì, thừa cân, tránh căng thẳng, stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột ngột...
Xem ngay: Hoàng Thống Phong http://www.camnangbenhgut.com/hoang-thong-phong-co-tot-khong-gia-bao-nhieu.html điều trị bệnh gút