Thủ tục đi khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT


Bác sỹ trực tuyến

Super Moderator
1,025
41
48
Xu
0
[FONT=&quot]Tên thủ tục hành chính[/FONT][FONT=&quot]Thủ tục đi khám chữa bệnh BHYT[/FONT]
[FONT=&quot]Trình tự thực hiện[/FONT]- Đối với người đi khám chữa bệnh: Xuất trình thẻ BHYT còn giá trị sử dụng, giấy tờ tuỳ thân có ảnh.
Ngoài ra, tuỳ từng trường hợp còn phải xuất trình thêm một số giấy tờ khác (như trong thành phần hồ sơ)
- Đối với cơ sở KCB (hoặc giám định viên thường trực tại cơ sở KCB): kiểm tra tính hợp lệ của các giấy tờ trên khi người bệnh xuất trình, giải quyết chế độ BHYT cho người bệnh

Cách thức thực hiện
[FONT=&quot]Thực hiện trực tiếp tại cơ sở KCB[/FONT]

Thành phần, số lượng hồ sơ
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Thẻ BHYT còn giá trị sử dụng
- Giấy tờ tuỳ thân có ảnh hợp lệ khi đến KCB
Ngoài ra, tuỳ theo từng trường hợp hồ sơ phải thêm một số giấy tờ sau:
- Hồ sơ chuyển viện bao gồm giấy giới thiệu chuyển viện và tóm tắt hồ sơ bệnh án của cơ sở KCB BHYT nơi người bệnh đã được điều trị nội trú (đối với các trường hợp được chuyển tuyến CMKT theo quy định của BYT)
- Giấy hẹn khám lại của cơ sở KCB (hoặc được ghi trong sổ KCB) theo đúng quy chế bệnh viện do Bộ Y tế quy định (Đối với các trường hợp đến khám lại theo chỉ định của bác sĩ điều trị).
Giấy hẹn khám lại chỉ được sử dụng cho 01 kần khám và điều trị tiếp sau tại cơ sở KCB đó với cùng chẩn đoán của lần KCB trước. Đối với một số bệnh nặng, bệnh mãn tính (Đái tháo đường, các bệnh nội tiết, ung thư…) được sử dụng giấy hẹn tái khám tối đa đến cuối năm dương lịch.
- Giấy đăng ký tạm trú theo quy định của Pháp luật (Đối với người có thẻ BHYT đi thăm thân nhân ở địa phương khác trong thời hạn dưới 3 tháng, bị ốm đau bệnh tật, đi KCB tại cơ sở KCB BHYT thuộc địa phương nơi đến)
- Giấy công tác (nếu thời gian đi công tác, học tập dưới 3 tháng) hoặc Quyết định cử đi học của cơ quan, đơn vị quản lý người lao động (nếu thời gian đi công tác, học tập từ 3 tháng trở lên)
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
[FONT=&quot]Thời hạn giải quyết[/FONT][FONT=&quot]Giải quyết ngay[/FONT]
[FONT=&quot]Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính[/FONT][FONT=&quot] Cá nhân[/FONT]
[FONT=&quot]Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính[/FONT]a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh
b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục: Cơ sở KCB
d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh
[FONT=&quot]Kết quả thực hiện thủ tục hành chính[/FONT][FONT=&quot]Được hưởng chế độ KCB BHYT ngay tại cơ sở KCB[/FONT]

Lệ phí
[FONT=&quot]Không[/FONT]
[FONT=&quot]Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai[/FONT]
Không
[FONT=&quot]Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính[/FONT][FONT=&quot]Không[/FONT]
[FONT=&quot]Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính[/FONT]- Thông tư liên tịch số 21/2005/TTLT-BYT-BTC ngày 27/7/2005 của liên Bộ Y tế- Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT bắt buộc.
- Thông tư liên tịch số 16/TTLT-BYT-BTC ngày 6/12/2006của liên Bộ Y tế - Tài chính sa i b sung 1 sè ióm ca TTLT sè 21/2005/TTLT-BYT-BTC,
- Thông tư liên tịch số: 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/3/2007 của liên Bộ Y tế - Tài chính hướng dẫn thực hiện Bảo hiểm y tế tự nguyện.
- Thông tư liên tịch số: 14/2007/TTLT-BYT-BTC của liên Bộ Y tế - Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/3/2007 của liên Bộ Y tế - Tài chính
- Quyết định số 2559/QĐ-BHXH ngày 27/9/2005 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam về việc Quy định về tổ chức thực hiện chế độ KCB BHYT.
- Quyết định số 1005/QĐ-BHXH ngày 27/7/2007 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm Quy định về tổ chức thực hiện chế độ KCB BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 2559/QĐ-BHXH.

 

Sửa lần cuối:


Các thông tin trên trang web này chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên trang web này gây ra.

Mua bán thuốc Mg Tan INJ | Thuốc Rodogyl