Bảo Lộc ( hay còn gọi là cao nguyên B’lao) là một thành phố của tỉnh Lâm Đồng. Trước đây Bảo Lộc được biết đến là một huyện, sau này được tách ra thành thị xã Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm. Đến 2010 thị xã Bảo Lộc được công nhận thành thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng.
Diện tích : 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích toàn tỉnh Lâm Đồng. Phía Đông, phía Nam và phía Bắc giáp với huyện Bảo Lâm. Phía Tây giáp với huyện Đạ Huoai.
tour mien tay
Dân số: chủ yếu là người kinh với 153.000 người/33.045 hộ; có 745 hộ đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 2,33% dân số ( trong đó người dân tộc Mạ chiếm tỷ lệ cao nhất, cũng là người sinh sống đầu tiên ở vùng đất này).
Lịch sử hình thành Bảo Lộc
Bác sĩ Alexandre Yersin phát hiện ra vùng đất Blao năm 1893. Sau đó Paul Doumer đã cử đoàn thám hiểm đến khảo sát vùng đất này
1932 Quốc Lộ 20 từ Sài Gòn lên Đà Lạt, đi qua địa phận Bảo Lộc được hình thành. Bảo Lộc được chọn làm thủ phủ của Lâm Đồng vào năm 1958.
Từ sau năm này, cơ sở hạ tầng Bảo Lộc phát triển hơn, trong đó có một số công trình sau: nhà máy nước (1962), tòa hành chính tỉnh ( hoàn thành 1959), nhà máy đèn (1957), khôi phục lại chợ cũ sau khi bị cháy khang trang hoàn thiện hơn (1961), hệ thống đường bắt đầu được trải nhựa; mở thêm các tuyến đường từ trung tâm Bảo Lộc đến các xã Tân Phát, Tân Rai, Thanh Xuân. Sân bay Bischenee’ được sửa chữa vào năm 1964, sử dụng cho máy bay du lịch loại nhỏ. 1966 sân bay Lộc Phát được xây dựng, phục vụ mục đích quân sự.
Tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Tuyên Đức sáp nhập làm tỉnh Lâm Đồng, Bảo Lộc thành thị trấn huyện lỵ. Bảo Lộc được chia thành hai đơn vị: hành chính là thị xã Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm vào năm 1994.
Bảo Lộc không ngừng đổi mới về mọi mặt và đã trở thành đô thị lớn thứ hai của tỉnh Lâm Đồng.
Mã vùng điện thoại: 063 ( cập nhật đến 17/4/2017)
Biển số xe: 49
tour du lich mien tay
Địa hình
Đặc trưng bởi địa hình núi cao, đồi dốc và thung lũng
+ Núi cao: phân bố chủ yểu ở phía Tây Nam, độ cao từ 900-1100m so với mực nước biển, chiếm khoảng 11% diện tích thành phố
+ Đồi dốc: độ cao từ 800-850m so với mực nước biển, độ dốc lớn, dễ bị xói mòn, chiếm diện tích đa số khoảng 79% diện tích thành phố
+ Thung lũng: tập trung chủ yếu ở 2 xã Lộc Châu, Đại Lào ( là 2 xã đầu tiên khi đặt chân vào thành phố Bảo Lộc từ hướng Sài Gòn đi lên), chiếm 9,2% diện thích thành phố
Thời tiết, khí hậu
Bảo Lộc nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng bị ảnh hưởng bởi địa hình đồi núi cao trên 800m do đó khí hậu Bảo Lộc có nhiều nét độc đáo. Được xem như là thành phố mát mẻ quanh năm của cả nước.
Nhiệt độ trung bình cả năm 21-22, cao nhất ~27 độ, thấp nhất ~ 16độ
Bảo Lộc có 2 mùa:
Mùa khô : nắng nhiều nhưng nhiệt độ trung bình thấp, tạo cảm giác mát mẻ, không quá nóng bức như Hà Nội, Sài Gòn.
Mùa mưa ( tháng 4-11), tập trung nhiều tháng 7-9
Nắng ít, độ ẩm không khí cao, nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn tạo nên những nét đặc trưng cho vùng đất Bảo Lộc.
can ho gia re
Thủy văn
Bảo Lộc tập trung nhiều thác suối,cung cấp nước phục vụ nông nghiệp và mang lại giá trị về du lịch ( hệ thống sông DaR’Nga, hệ thống suối Đại Bình, hệ thống suối ĐamB’ri, nước ngầm…)
Diện tích : 23.256 ha, chiếm 2,38% diện tích toàn tỉnh Lâm Đồng. Phía Đông, phía Nam và phía Bắc giáp với huyện Bảo Lâm. Phía Tây giáp với huyện Đạ Huoai.
tour mien tay
Dân số: chủ yếu là người kinh với 153.000 người/33.045 hộ; có 745 hộ đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 2,33% dân số ( trong đó người dân tộc Mạ chiếm tỷ lệ cao nhất, cũng là người sinh sống đầu tiên ở vùng đất này).
Lịch sử hình thành Bảo Lộc
Bác sĩ Alexandre Yersin phát hiện ra vùng đất Blao năm 1893. Sau đó Paul Doumer đã cử đoàn thám hiểm đến khảo sát vùng đất này
1932 Quốc Lộ 20 từ Sài Gòn lên Đà Lạt, đi qua địa phận Bảo Lộc được hình thành. Bảo Lộc được chọn làm thủ phủ của Lâm Đồng vào năm 1958.
Từ sau năm này, cơ sở hạ tầng Bảo Lộc phát triển hơn, trong đó có một số công trình sau: nhà máy nước (1962), tòa hành chính tỉnh ( hoàn thành 1959), nhà máy đèn (1957), khôi phục lại chợ cũ sau khi bị cháy khang trang hoàn thiện hơn (1961), hệ thống đường bắt đầu được trải nhựa; mở thêm các tuyến đường từ trung tâm Bảo Lộc đến các xã Tân Phát, Tân Rai, Thanh Xuân. Sân bay Bischenee’ được sửa chữa vào năm 1964, sử dụng cho máy bay du lịch loại nhỏ. 1966 sân bay Lộc Phát được xây dựng, phục vụ mục đích quân sự.
Tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Tuyên Đức sáp nhập làm tỉnh Lâm Đồng, Bảo Lộc thành thị trấn huyện lỵ. Bảo Lộc được chia thành hai đơn vị: hành chính là thị xã Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm vào năm 1994.
Bảo Lộc không ngừng đổi mới về mọi mặt và đã trở thành đô thị lớn thứ hai của tỉnh Lâm Đồng.
Mã vùng điện thoại: 063 ( cập nhật đến 17/4/2017)
Biển số xe: 49
tour du lich mien tay
Địa hình
Đặc trưng bởi địa hình núi cao, đồi dốc và thung lũng
+ Núi cao: phân bố chủ yểu ở phía Tây Nam, độ cao từ 900-1100m so với mực nước biển, chiếm khoảng 11% diện tích thành phố
+ Đồi dốc: độ cao từ 800-850m so với mực nước biển, độ dốc lớn, dễ bị xói mòn, chiếm diện tích đa số khoảng 79% diện tích thành phố
+ Thung lũng: tập trung chủ yếu ở 2 xã Lộc Châu, Đại Lào ( là 2 xã đầu tiên khi đặt chân vào thành phố Bảo Lộc từ hướng Sài Gòn đi lên), chiếm 9,2% diện thích thành phố
Thời tiết, khí hậu
Bảo Lộc nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng bị ảnh hưởng bởi địa hình đồi núi cao trên 800m do đó khí hậu Bảo Lộc có nhiều nét độc đáo. Được xem như là thành phố mát mẻ quanh năm của cả nước.
Nhiệt độ trung bình cả năm 21-22, cao nhất ~27 độ, thấp nhất ~ 16độ
Bảo Lộc có 2 mùa:
Mùa khô : nắng nhiều nhưng nhiệt độ trung bình thấp, tạo cảm giác mát mẻ, không quá nóng bức như Hà Nội, Sài Gòn.
Mùa mưa ( tháng 4-11), tập trung nhiều tháng 7-9
Nắng ít, độ ẩm không khí cao, nhiều ngày có sương mù, cường độ mưa lớn tạo nên những nét đặc trưng cho vùng đất Bảo Lộc.
can ho gia re
Thủy văn
Bảo Lộc tập trung nhiều thác suối,cung cấp nước phục vụ nông nghiệp và mang lại giá trị về du lịch ( hệ thống sông DaR’Nga, hệ thống suối Đại Bình, hệ thống suối ĐamB’ri, nước ngầm…)