Tam thất bắc nhiều cong dụng mà bạn đã nghe. Nhưng với những ai thì mới nên dùng tam thất băc, liệu nười huyết áp thấp có nên sử dụng tam thất bắc không? Tam thất bắc dùng để hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân cao huyết áp?
Tìm hiểu thế nào là bệnh huyết áp thấp
Huyết áp thấp là tình trạng huyết áp tâm thu dưới 90mmHg và huyết áp tâm trương dưới 60mmHg hoặc giảm hơn 20mmHg so với trị số huyết áp bình thường trước đó.
Người bị huyết áp thấp thường có các triệu chứng như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, toát mồ hôi lạnh do máu không bơm được lên não, các tế bào thần kinh thường xuyên bị thiếu dưỡng khí để hoạt động. Tình trạng này thường xảy ra vào buổi tối khi đi ngủ hoặc đầu sáng sớm. Ngoài ra người bệnh còn có biểu hiện nhìn mờ, khó tập trung, suy giảm ham muốn tình dục, mệt mỏi có thể dẫn đến ngất xỉu nhất là khi thay đổi tư thế…
Đừng xem thường bệnh huyết áp thấp
Huyết áp thấp có thể xuất hiện từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng phổ biến nhất đó là do:
Xem thêm: Công dụng của củ tam thất bắc
Liệu người bị huyết áp thấp có dùng được củ tam thất bắc không?
Trong đông Y củ tam thất bắc được coi là vị thuốc có tính ôn hơi ấm, vị cay có tác dụng bồi bổ khí huyết, tăng cường sinh lực, có chức năng an thần, điều trị suy nhược…
Theo y học cổ truyền, bệnh huyết áp thấp là do: khí huyết hư, tỳ thận hư, nhưng phổ biến nhất là khí huyết lưỡng hư. Bởi vậy, để trị huyết áp thấp có hiệu quả thì nên dùng các vị thuốc có công dụng ôn ấm, trợ dương, bổ khí, dưỡng huyết.
Theo y học hiện đại, củ tam thất bắc lại ẩn chứa một chất gọi là noto ginsenosid làm giãn mạch máu, tạo máu và cải thiện lưu lượng máu, giúp máu lan tỏa đều vào các tế bào, ngăn ngừa tình trạng thiếu oxy. Chính vì thế bạn hãy hoàn toàn yên tâm về thắc mắc huyết áp thấp có nên uống tam thất bắc không?
Cách dùng củ tam thất bắc cho người huyết áp thấp
Chúng ta nên chọn củ tam thất bắc lâu năm, rửa sạch, phơi khô thái lát sắc nước uống hoặc hầm với thịt gà. Ngoài ra bạn cũng có thể nghiền củ tam thất khô thành bột mịn rồi pha với nước sôi để uống, hoặc pha trà nụ tam thất.
Xem thêm: Tác dụng của tam thất bắc
Lưu ý:
Tuy nhiên đối tượng bị huyết áp thấp là những người đang mang thai, bị tiêu chảy hay có chảy máu, thì không nên uống tam thất. Hoặc nếu bạn có cơ địa quá nóng cũng nên hạn chế dùng vì có thể gây ra mẩn ngứa, mụn nhọt…
Cần kiểm soát huyết áp thường xuyên, kiểm tra sức khỏe và hệ tim mạch của mình định kỳ tại bác sỹ chuyên khoa để nhận được sự tư vấn và lời khuyên bổ ích nhất.
Phối hợp nhịp nhàng, hợp lý giữa chế độ ăn uống, tập thể dục thể thao, sinh hoạt và tránh các stress tâm lý, căng thẳng tinh thần, đảm bảo cuộc sống vui vẻ, lành mạnh để điều hòa huyết áp và bảo vệ hệ tim mạch của bạn.
Tìm hiểu thế nào là bệnh huyết áp thấp
Huyết áp thấp là tình trạng huyết áp tâm thu dưới 90mmHg và huyết áp tâm trương dưới 60mmHg hoặc giảm hơn 20mmHg so với trị số huyết áp bình thường trước đó.
Người bị huyết áp thấp thường có các triệu chứng như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, toát mồ hôi lạnh do máu không bơm được lên não, các tế bào thần kinh thường xuyên bị thiếu dưỡng khí để hoạt động. Tình trạng này thường xảy ra vào buổi tối khi đi ngủ hoặc đầu sáng sớm. Ngoài ra người bệnh còn có biểu hiện nhìn mờ, khó tập trung, suy giảm ham muốn tình dục, mệt mỏi có thể dẫn đến ngất xỉu nhất là khi thay đổi tư thế…
Đừng xem thường bệnh huyết áp thấp
Huyết áp thấp có thể xuất hiện từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng phổ biến nhất đó là do:
- Thiếu máu hoặc chất lượng máu kém do ăn uống không đủ dinh dưỡng, chu kỳ kinh nguyệt kéo dài, phụ nữ sau khi sinh, người ốm dậy, chấn thương mất máu…
- Mất nước do tiêu chảy, lao động quá sức…
- Huyết áp thấp cơ địa, do gen di truyền
- Rối loạn chức năng thể dịch khi các thụ thể cảm áp bên trong lòng động mạch hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến mất khả năng điều chỉnh huyết áp của cơ thể
- Mắc một số bệnh mạn tính như tuyến giáp, suy tim, bệnh van tim, rối loạn nhịp tim hoặc do dùng một số thuốc điều trị (thuốc lợi tiểu, thuốc tim mạch, hướng tâm thần…) cũng có thể gây hạ huyết áp đột ngột.
Xem thêm: Công dụng của củ tam thất bắc
Liệu người bị huyết áp thấp có dùng được củ tam thất bắc không?
Trong đông Y củ tam thất bắc được coi là vị thuốc có tính ôn hơi ấm, vị cay có tác dụng bồi bổ khí huyết, tăng cường sinh lực, có chức năng an thần, điều trị suy nhược…
Theo y học cổ truyền, bệnh huyết áp thấp là do: khí huyết hư, tỳ thận hư, nhưng phổ biến nhất là khí huyết lưỡng hư. Bởi vậy, để trị huyết áp thấp có hiệu quả thì nên dùng các vị thuốc có công dụng ôn ấm, trợ dương, bổ khí, dưỡng huyết.
Theo y học hiện đại, củ tam thất bắc lại ẩn chứa một chất gọi là noto ginsenosid làm giãn mạch máu, tạo máu và cải thiện lưu lượng máu, giúp máu lan tỏa đều vào các tế bào, ngăn ngừa tình trạng thiếu oxy. Chính vì thế bạn hãy hoàn toàn yên tâm về thắc mắc huyết áp thấp có nên uống tam thất bắc không?
Cách dùng củ tam thất bắc cho người huyết áp thấp
Chúng ta nên chọn củ tam thất bắc lâu năm, rửa sạch, phơi khô thái lát sắc nước uống hoặc hầm với thịt gà. Ngoài ra bạn cũng có thể nghiền củ tam thất khô thành bột mịn rồi pha với nước sôi để uống, hoặc pha trà nụ tam thất.
Xem thêm: Tác dụng của tam thất bắc
Lưu ý:
Tuy nhiên đối tượng bị huyết áp thấp là những người đang mang thai, bị tiêu chảy hay có chảy máu, thì không nên uống tam thất. Hoặc nếu bạn có cơ địa quá nóng cũng nên hạn chế dùng vì có thể gây ra mẩn ngứa, mụn nhọt…
Cần kiểm soát huyết áp thường xuyên, kiểm tra sức khỏe và hệ tim mạch của mình định kỳ tại bác sỹ chuyên khoa để nhận được sự tư vấn và lời khuyên bổ ích nhất.
Phối hợp nhịp nhàng, hợp lý giữa chế độ ăn uống, tập thể dục thể thao, sinh hoạt và tránh các stress tâm lý, căng thẳng tinh thần, đảm bảo cuộc sống vui vẻ, lành mạnh để điều hòa huyết áp và bảo vệ hệ tim mạch của bạn.