Bệnh suy tim có chết không? Suy tim là tình trạng bệnh lý co bóp của trái tim không đạt hiệu quả như mong muốn theo nhu cầu của cơ thể. Đây là bệnh khá phổ biến và rất nguy hiểm. Vậy Suy tim có chết không? Tham khảo bài viết sau đây để trả lời câu hỏi này nhé.
1. Suy tim là gì?
Tim là bộ phận quan trọng của cơ thể, là trung tâm của hệ thống tuần hoàn. Hoạt động của tim ảnh hưởng đến hầu hết các bộ phận. Thông thường, tim làm nhiệm vụ co bóp để vận chuyển máu đi nuôi cơ thể. Bị bệnh suy tim là tình trạng cơ tim không đảm bảo được nhu cầu về cung cấp lượng tuần hoàn.
Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh suy tim sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng: Nhồi máu cơ tim, đột quỵ, trụy mạch…
Bệnh suy tim gây ra những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng
2. Nguyên nhân gây suy tim
Nhồi máu cơ tim cũ: khi động mạch vành cung cấp máu nuôi dưỡng cơ tim có một chỗ bị tắc gây nhồi máu, một số vùng cơ tim chết đi, thành sẹo làm giảm khả năng co bóp của quả tim.
- Tăng huyết áp mạn tính làm quả tim phải làm việc quá sức trong một thời gian dài do phải bóp với một lực mạnh hơn để thắng được sức cản lớn trong lng mạch (do tăng huyết áp), lâu dần sẽ làm tim bị suy.
- Bệnh van tim gây hở hoặc hẹp van tim, khi đó hoặc tim phải bóp nhiều hơn (do hở van tim) hoặc bóp mạnh hơn (do hẹp van tim), lâu ngày cũng sẽ gây suy tim.
- Bệnh tim bẩm sinh
- Bệnh cơ tim do rượu: uống quá nhiều rượu làm co bóp cơ tim bị yếu đi.
- Viêm cơ tim nhất là viêm cơ tim do siêu vi trùng
- Do rối loạn nhịp tim nhanh kéo dài, mạn tính gây suy tim.
- Suy tim cũng hay gặp ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, dù không phải đái tháo đường là nguyên nhân gây bệnh duy nhất
- Suy tim còn gặp ở bệnh nhân uống thuốc hoá chất để điều trị ung thư hoặc một số loại thuốc đặc biệt khác
3. Triệu chứng bệnh suy tim
Đau thắt ngực: Đau ngực thường xảy ra sau một hoạt động gắng sức (chạy bộ, leo cầu thang, làm việc nặng). Vị trí đau ở vùng ngực trái trước tim, có thể là cảm giác khó chịu, hoặc cảm giác bị đè ép sau xương ức lan đến cổ, hàm, vai trái, cánh tay trái. Đau ngực thường bắt đầu từ từ, kéo dài vài giây đến vài phút. Tần suất cơn đau cũng không ổn định, có thể vài tuần, vài tháng một lần, nếu nặng hơn là vài lần trong một ngày.
Khó thở: Khó thở là triệu chứng hay gặp nhất của suy tim, thường xảy ra khi gắng sức, thậm chí khi nằm hoặc tư thế đầu thấp. Người bệnh có cảm giác như hụt hơi, hồi hộp, thở gấp, tức thở. Suy tim càng nặng người bệnh càng khó thở nhiều, có người chỉ bước lên vài bậc thềm, hoặc tự tắm giặt kỳ cọ cũng khó thở. Cuối cùng, người bệnh khó thở cả khi ngồi nghỉ.
Mệt mỏi: Nếu đột nhiên bạn cảm thấy kiệt sức sau một hoạt động nào đấy, mà hoạt động đó trước đây bạn thực hiện rất dễ dàng, hoặc cảm giác mệt mỏi gây khó khăn cho bạn ngay cả khi thực hiện những việc đơn giản như: leo cầu thang, xách giỏ đi chợ hay thậm chí khi đi bộ. Đó là những dấu hiệu cảnh báo trái tim của bạn đang bị suy yếu.
Tiểu đêm: Mặc dù không phải là dấu hiệu điển hình của bệnh suy tim nhưng tiểu đêm nhưng đây cũng là triệu chứng của suy tim cần lưu ý.
Chán ăn, buồn nôn: Không chỉ các bệnh lí về tiêu hóa mới có các biểu hiện như chán ăn, buồn nôn…mà bệnh nhân suy tim cũng có các dấu hiệu như trên.
Ho: Tình trạng ho kéo dài dai dẳng không rõ nguyên nhân có thể là một trong những triệu chứng của suy tim. Ho trong suy tim là ho khan, khó khạc đờm. Tình trạng ho kéo dài làm người bệnh mệt mỏi, mất ngủ, có khi khàn tiếng. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh bị ho khi nằm, ngả lưng là ho và bắt buộc phải ngồi dậy mới dễ chịu.
Phù: Khi mới bắt đầu, người bệnh chỉ thấy hai mí mắt nặng khi ngủ dậy, mặt hơi phù như mọng nước; buổi chiếu thấy phù nhẹ hai bàn chân, giày dép đi buổi sáng vừa, buổi chiều thấy chật. Lấy ngón tay ấn lên mắt cá chân, khi nhấc ngón tay thấy da vẫn lõm. Ở mức nặng hơn, phù làm bụng trướng, khó tiêu, nặng nề. Mặt to ra như béo lên, tuy nhiên, phù do suy tim không giữ nước nhiều như người bệnh thận. Mặt khác, do thận lọc kém, nước tiểu ít đi, nước tích lại trong người cũng gây phù.
4. Vậy, bệnh suy tim có chết không? Những tác hại nguy hiểm của bệnh suy tim
Suy tim vốn không chỉ là một bệnh mà còn là một hội chứng với nhiều triệu chứng bệnh lý về tim. Suy tim thực sự rất nguy hiểm, nếu không được phát hiện, điều trị đúng cách, người bệnh có thể phải đối mặt với rất nhiều biến chứng nghiêm trọng, đôi khi là đe dọa đến cả tính mạng. Một số biến chứng suy tim thường gặp như:
- Đột quỵ và nhồi máu cơ tim: Suy tim khiến quá trình lưu thông máu kém hiệu quả, dễ làm tăng nguy cơ hình thành huyết khối bít chẹn lòng động mạch, hậu quả chính là những cơn đột quỵ não hoặc nhồi máu cơ tim khiến người bệnh có thể tử vong bất cứ lúc nào nếu không được xử lý kịp thời. Theo số liệu thống kê mới nhất của Hội tim mạch Việt Nam, số người tử vong vì suy tim đang ngày càng gia tăng. Nếu như ở thế kỷ 20, suy tim đứng thứ 3 trong danh sách những nguyên nhân gây tử vong thì bước sang thế kỷ 21, số ca tử vong vì suy tim đã vượt lên hàng đầu.
- Tổn thương gan: Tim bị suy khiến máu không được bơm đi khắp cơ thể mà ứ đọng tại tim gây áp lực lên gan, tổn thương gan, lâu dần làm suy giảm chức năng gan.
- Suy thận: Vì máu không lưu thông tốt, khiến các bộ phận xa tim trong đó có thận không được nhận đủ oxy, dưỡng chất để hoạt động, hậu quả là chức năng thận suy giảm. Người bệnh bị suy thận sẽ có nguy cơ cao phải lọc máu cùng các biện pháp hỗ trợ khác, gây tốn kém và ảnh hường nghiêm trọng tới sức khỏe.
- Ảnh hưởng tới chức năng van tim: Van tim có nhiệm vụ đóng mở để dòng máu chảy theo một chiều nhất định. Suy tim sẽ khiến máu tích tụ trong tim, lâu dần sẽ làm suy giảm chức năng của van tim.
5. Các phương pháp điều trị bệnh suy tim
5.1. Sử dụng thuốc : là phương thức bắt buộc cho các bệnh nhân như trình bày ở trên vì các thuốc này giúp cải thiện triệu chứng, tăng khả năng gắng sức, giảm nhập viện và kéo dài cuộc sống.
5.2. Cấy máy tạo nhịp-khử rung: là phương pháp áp dụng cho người có loạn nhịp và người có nguy cơ đột tử cao. Khi có loạn nhịp, máy sẽ phóng ra dòng điện đủ để xoá đi loạn nhịp giúp bệnh nhân không bị đột tử.
5.3. Tái đồng bộ tim: là phương pháp đặt điện cực vào buồng tim phải và xoang vành tim giúp tim kích thích đồng bộ, có tác dụng giảm triệu chứng, cải thiện chức năng tim và giảm tỉ lệ tử vong.
5.4. Phẫu thuật: Phẫu thuật điều trị nguyên nhân như phẫu thuật thay van tim nếu bệnh van tim, phẫu thuật điều chỉnh tim bẩm sinh, phẫu thuật bắt cầu động mạch vành cho bệnh tim thiếu máu và nhồi máu cơ tim, phẫu thuật bóc cơ tim cho bệnh cơ tim phì đại…
Phẫu thuật ghép tim là biện pháp cuối cùng cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
5.5: Phòng và điều trị bệnh suy tim bằng Thực phẩm chức năng Bi-cozyme
Bi-Cozyme® là công thức phối hợp đặc biệt giữa các enzymes đã được đăng ký bản quyền về thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng Artemis International Inc, nhà sản suất VitaCare Pharma LLC và nhà phân phối BNC Medipharm. Bi-Cozyme® là sự kết hợp của Co-enzyme Q10 với 8 loại phức hợp và enzymeskhác như Nattokinase, Bromelain , Papain, Serrapeptase, phức hợp Rutin Complex, White Willow Bark Ext., Horse Chestnut Seed Ext (hạt rẽ ngựa) và Cranberry Ext…
TPCN Bi-Cozyme hỗ trợ điều trị các bệnh về tim mạch
Công dụng của Bi-cozyme
– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
– Người bị cao huyết áp, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …
Xem thêm >>> thông tin đầy đủ thuốc huyết áp Bi-Cozyme.
Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất, giúp các bạn trả lời được câu hỏi bệnh suy tim có chết không?. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !
-------------------------------------------------------------------------------
Bài liên quan:
>>> Những triệu chứng của suy tim bạn không nên chủ quan
>>> Suy tim tâm thu và suy tim tâm trương là gì? Cách điều trị
>>> Các loại thuốc bổ tim của Mỹ - Hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch huyết áp
1. Suy tim là gì?
Tim là bộ phận quan trọng của cơ thể, là trung tâm của hệ thống tuần hoàn. Hoạt động của tim ảnh hưởng đến hầu hết các bộ phận. Thông thường, tim làm nhiệm vụ co bóp để vận chuyển máu đi nuôi cơ thể. Bị bệnh suy tim là tình trạng cơ tim không đảm bảo được nhu cầu về cung cấp lượng tuần hoàn.
Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh suy tim sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng: Nhồi máu cơ tim, đột quỵ, trụy mạch…
Bệnh suy tim gây ra những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng
2. Nguyên nhân gây suy tim
Nhồi máu cơ tim cũ: khi động mạch vành cung cấp máu nuôi dưỡng cơ tim có một chỗ bị tắc gây nhồi máu, một số vùng cơ tim chết đi, thành sẹo làm giảm khả năng co bóp của quả tim.
- Tăng huyết áp mạn tính làm quả tim phải làm việc quá sức trong một thời gian dài do phải bóp với một lực mạnh hơn để thắng được sức cản lớn trong lng mạch (do tăng huyết áp), lâu dần sẽ làm tim bị suy.
- Bệnh van tim gây hở hoặc hẹp van tim, khi đó hoặc tim phải bóp nhiều hơn (do hở van tim) hoặc bóp mạnh hơn (do hẹp van tim), lâu ngày cũng sẽ gây suy tim.
- Bệnh tim bẩm sinh
- Bệnh cơ tim do rượu: uống quá nhiều rượu làm co bóp cơ tim bị yếu đi.
- Viêm cơ tim nhất là viêm cơ tim do siêu vi trùng
- Do rối loạn nhịp tim nhanh kéo dài, mạn tính gây suy tim.
- Suy tim cũng hay gặp ở bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, dù không phải đái tháo đường là nguyên nhân gây bệnh duy nhất
- Suy tim còn gặp ở bệnh nhân uống thuốc hoá chất để điều trị ung thư hoặc một số loại thuốc đặc biệt khác
3. Triệu chứng bệnh suy tim
Đau thắt ngực: Đau ngực thường xảy ra sau một hoạt động gắng sức (chạy bộ, leo cầu thang, làm việc nặng). Vị trí đau ở vùng ngực trái trước tim, có thể là cảm giác khó chịu, hoặc cảm giác bị đè ép sau xương ức lan đến cổ, hàm, vai trái, cánh tay trái. Đau ngực thường bắt đầu từ từ, kéo dài vài giây đến vài phút. Tần suất cơn đau cũng không ổn định, có thể vài tuần, vài tháng một lần, nếu nặng hơn là vài lần trong một ngày.
Khó thở: Khó thở là triệu chứng hay gặp nhất của suy tim, thường xảy ra khi gắng sức, thậm chí khi nằm hoặc tư thế đầu thấp. Người bệnh có cảm giác như hụt hơi, hồi hộp, thở gấp, tức thở. Suy tim càng nặng người bệnh càng khó thở nhiều, có người chỉ bước lên vài bậc thềm, hoặc tự tắm giặt kỳ cọ cũng khó thở. Cuối cùng, người bệnh khó thở cả khi ngồi nghỉ.
Mệt mỏi: Nếu đột nhiên bạn cảm thấy kiệt sức sau một hoạt động nào đấy, mà hoạt động đó trước đây bạn thực hiện rất dễ dàng, hoặc cảm giác mệt mỏi gây khó khăn cho bạn ngay cả khi thực hiện những việc đơn giản như: leo cầu thang, xách giỏ đi chợ hay thậm chí khi đi bộ. Đó là những dấu hiệu cảnh báo trái tim của bạn đang bị suy yếu.
Tiểu đêm: Mặc dù không phải là dấu hiệu điển hình của bệnh suy tim nhưng tiểu đêm nhưng đây cũng là triệu chứng của suy tim cần lưu ý.
Chán ăn, buồn nôn: Không chỉ các bệnh lí về tiêu hóa mới có các biểu hiện như chán ăn, buồn nôn…mà bệnh nhân suy tim cũng có các dấu hiệu như trên.
Ho: Tình trạng ho kéo dài dai dẳng không rõ nguyên nhân có thể là một trong những triệu chứng của suy tim. Ho trong suy tim là ho khan, khó khạc đờm. Tình trạng ho kéo dài làm người bệnh mệt mỏi, mất ngủ, có khi khàn tiếng. Khi bệnh tiến triển nặng hơn, người bệnh bị ho khi nằm, ngả lưng là ho và bắt buộc phải ngồi dậy mới dễ chịu.
Phù: Khi mới bắt đầu, người bệnh chỉ thấy hai mí mắt nặng khi ngủ dậy, mặt hơi phù như mọng nước; buổi chiếu thấy phù nhẹ hai bàn chân, giày dép đi buổi sáng vừa, buổi chiều thấy chật. Lấy ngón tay ấn lên mắt cá chân, khi nhấc ngón tay thấy da vẫn lõm. Ở mức nặng hơn, phù làm bụng trướng, khó tiêu, nặng nề. Mặt to ra như béo lên, tuy nhiên, phù do suy tim không giữ nước nhiều như người bệnh thận. Mặt khác, do thận lọc kém, nước tiểu ít đi, nước tích lại trong người cũng gây phù.
4. Vậy, bệnh suy tim có chết không? Những tác hại nguy hiểm của bệnh suy tim
Suy tim vốn không chỉ là một bệnh mà còn là một hội chứng với nhiều triệu chứng bệnh lý về tim. Suy tim thực sự rất nguy hiểm, nếu không được phát hiện, điều trị đúng cách, người bệnh có thể phải đối mặt với rất nhiều biến chứng nghiêm trọng, đôi khi là đe dọa đến cả tính mạng. Một số biến chứng suy tim thường gặp như:
- Đột quỵ và nhồi máu cơ tim: Suy tim khiến quá trình lưu thông máu kém hiệu quả, dễ làm tăng nguy cơ hình thành huyết khối bít chẹn lòng động mạch, hậu quả chính là những cơn đột quỵ não hoặc nhồi máu cơ tim khiến người bệnh có thể tử vong bất cứ lúc nào nếu không được xử lý kịp thời. Theo số liệu thống kê mới nhất của Hội tim mạch Việt Nam, số người tử vong vì suy tim đang ngày càng gia tăng. Nếu như ở thế kỷ 20, suy tim đứng thứ 3 trong danh sách những nguyên nhân gây tử vong thì bước sang thế kỷ 21, số ca tử vong vì suy tim đã vượt lên hàng đầu.
- Tổn thương gan: Tim bị suy khiến máu không được bơm đi khắp cơ thể mà ứ đọng tại tim gây áp lực lên gan, tổn thương gan, lâu dần làm suy giảm chức năng gan.
- Suy thận: Vì máu không lưu thông tốt, khiến các bộ phận xa tim trong đó có thận không được nhận đủ oxy, dưỡng chất để hoạt động, hậu quả là chức năng thận suy giảm. Người bệnh bị suy thận sẽ có nguy cơ cao phải lọc máu cùng các biện pháp hỗ trợ khác, gây tốn kém và ảnh hường nghiêm trọng tới sức khỏe.
- Ảnh hưởng tới chức năng van tim: Van tim có nhiệm vụ đóng mở để dòng máu chảy theo một chiều nhất định. Suy tim sẽ khiến máu tích tụ trong tim, lâu dần sẽ làm suy giảm chức năng của van tim.
5. Các phương pháp điều trị bệnh suy tim
5.1. Sử dụng thuốc : là phương thức bắt buộc cho các bệnh nhân như trình bày ở trên vì các thuốc này giúp cải thiện triệu chứng, tăng khả năng gắng sức, giảm nhập viện và kéo dài cuộc sống.
5.2. Cấy máy tạo nhịp-khử rung: là phương pháp áp dụng cho người có loạn nhịp và người có nguy cơ đột tử cao. Khi có loạn nhịp, máy sẽ phóng ra dòng điện đủ để xoá đi loạn nhịp giúp bệnh nhân không bị đột tử.
5.3. Tái đồng bộ tim: là phương pháp đặt điện cực vào buồng tim phải và xoang vành tim giúp tim kích thích đồng bộ, có tác dụng giảm triệu chứng, cải thiện chức năng tim và giảm tỉ lệ tử vong.
5.4. Phẫu thuật: Phẫu thuật điều trị nguyên nhân như phẫu thuật thay van tim nếu bệnh van tim, phẫu thuật điều chỉnh tim bẩm sinh, phẫu thuật bắt cầu động mạch vành cho bệnh tim thiếu máu và nhồi máu cơ tim, phẫu thuật bóc cơ tim cho bệnh cơ tim phì đại…
Phẫu thuật ghép tim là biện pháp cuối cùng cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
5.5: Phòng và điều trị bệnh suy tim bằng Thực phẩm chức năng Bi-cozyme
Bi-Cozyme® là công thức phối hợp đặc biệt giữa các enzymes đã được đăng ký bản quyền về thương hiệu giữa các nhà khoa học của hãng Artemis International Inc, nhà sản suất VitaCare Pharma LLC và nhà phân phối BNC Medipharm. Bi-Cozyme® là sự kết hợp của Co-enzyme Q10 với 8 loại phức hợp và enzymeskhác như Nattokinase, Bromelain , Papain, Serrapeptase, phức hợp Rutin Complex, White Willow Bark Ext., Horse Chestnut Seed Ext (hạt rẽ ngựa) và Cranberry Ext…
TPCN Bi-Cozyme hỗ trợ điều trị các bệnh về tim mạch
Công dụng của Bi-cozyme
– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
– Người bị cao huyết áp, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh, sa sút trí tuệ ….
– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …
Xem thêm >>> thông tin đầy đủ thuốc huyết áp Bi-Cozyme.
Hi vọng với bài viết này đã cung cấp được cho bạn đọc những thông tin hữu ích nhất, giúp các bạn trả lời được câu hỏi bệnh suy tim có chết không?. Kính chúc các bạn thật nhiều sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống, xin chân thành cảm ơn. !
-------------------------------------------------------------------------------
Bài liên quan:
>>> Những triệu chứng của suy tim bạn không nên chủ quan
>>> Suy tim tâm thu và suy tim tâm trương là gì? Cách điều trị
>>> Các loại thuốc bổ tim của Mỹ - Hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch huyết áp
Bài viết cùng chủ đề
- Điều trị suy tim
- 1
- 911