Ngứa mắt hay còn gọi là ngứa mi mắt, hiện tượng này thường gây ra cảm giác khó chịu, xốn. Triệu chứng này tuy không gây bất kỳ mối đe dọa nào về thị lực nhưng sẽ đem lại cảm giác lo lắng và khó chịu cho người bệnh, là một trong những tình trạng phổ biến thường gặp với mọi người.
Nguyên nhân gây ngứa mắt
Có nhiều nguyên nhân gây nên ngứa mi mắt, bao gồm:
Thói quen dụi mắt bằng tay trần
Thói quen dụi mắt bằng tay trần 1
Tay là bộ phận tiếp xúc với nhiều thứ xung quanh từ sạch đến bẩn, vì thế trên tay thường có vô số loại khuẩn, nấm li ti ngay cả mắt thường cũng không thể nhìn thấy được.
Do thói quen vệ sinh mắt không sạch
Dùng nhầm nước và khăn bẩn để rửa và lau mắt thường xuyên, tạo cơ hội cho các loại khuẩn, nấm, liên cầu hình thành và phát triển.
Thiếu chất
Ngứa mi mắt cũng là một trong những dấu hiệu báo động cho thấy cơ thể đang thực sự thiếu mất một số loại vitamin hoặc thiếu máu.
Stress
Stress 1Áp lực công việc cao cũng là một trong những nguyên nhân khiến mắt mệt mỏi và ngứa.
Làm việc với cường đồ áp lực, nhiếu căng thẳng, tiếp xúc với máy tính quá nhiều cũng là nguyên nhân khiến mắt mệt mỏi, ngứa ngáy, khó chịu.
Thực phẩm, động vật, dị ứng môi trường
Đôi mắt ngứa thường là dấu hiệu của viêm kết mạc dị ứng. Triệu chứng này là do cơ thể phản ứng với một số chất gây dị ứng,. Những tác nhân gây ra dị ứng có thể kể đến như cát, bụi, khói, lông thú,…
Mỏi mắt vì sử dụng các thiết bị điện tử
Thời gian phải tiếp xúc với màn hình điện thoại, máy tính nhiều làm cho mắt căng thẳng và cảm thấy ngứa. Mắt căng thẳng cũng có thể gây ra mệt mỏi, đau đầu, khó tập trung, lâu dài có thể ảnh hưởng đến thị lực.
Kính áp tròng
Đeo kính áp tròng hàng ngày sẽ có thể khiến mắt bị ngứa, sử dụng lâu dài sẽ làm tăng nguy cơ phát triển bệnh khô mắt, dị ứng. Điều đó khiến đôi mắt nhạy cảm, đỏ và ngứa.
Dấu hiệu của loạt bệnh
Dấu hiệu của loạt bệnh 1
Đôi khi ngứa mắt chỉ là một phần dấu hiệu trong một loạt bệnh về mắt như viêm giác mạc, viêm mí mắt, mắt hột…
Khô mắt: Đây là tình trạng không có đủ nước để bôi trơn và nuôi dưỡng mắt, thường gặp phải ở người lớn tuổi. Trái ngược với một số nguyên nhân khác gây ngứa mắt, khô mắt là một tình trạng mạn tính phổ biến và cần được điều trị. Căn bệnh này gây nóng, ngứa hoặc đau nhức mắt, mờ tầm nhìn liên tục và chảy nước mắt.
Viêm mí: Từ ngữ chuyên ngành nhãn khoa là viêm bờ mi. Căn bệnh này gây ra tình trạng ngứa, đỏ, chảy nước mắt, bề mặt nhãn cầu sưng, khô. Nghiêm trọng hơn, nó có thể gây mờ mắt, viêm mô mắt (đặc biệt là giác mạc), hoặc rụng hết lông mi.
Cách điều trị
Dùng nước hoặc nước mắt nhân tạo, thuốc nhỏ mắt nhằm bôi trơn nhãn cầu, giảm ngứa, đẩy vật thể gây vướng mắt ra ngoài.
Vệ sinh kính áp tròng đúng quy định, đối với người có tiền sử bị dị ứng hoặc các bệnh như hen hay viêm mũi cần cẩn thận trong khi sử dụng loại kính này.
Có thể sử dụng thuốc kháng dị ứng có tác dụng xoa dịu các phản ứng dị ứng và giảm ngứa.
Tránh xa các tác nhân gây kích thích mắt như khói, bụi,… Không xông bất cứ gì vào mắt;
Uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ quả tốt cho mắt như: đu đủ, cà rốt,….
Chế độ sinh hoạt, ngủ nghỉ điều độ.
Nguyên nhân gây ngứa mắt
Có nhiều nguyên nhân gây nên ngứa mi mắt, bao gồm:
Thói quen dụi mắt bằng tay trần
Thói quen dụi mắt bằng tay trần 1
Tay là bộ phận tiếp xúc với nhiều thứ xung quanh từ sạch đến bẩn, vì thế trên tay thường có vô số loại khuẩn, nấm li ti ngay cả mắt thường cũng không thể nhìn thấy được.
Do thói quen vệ sinh mắt không sạch
Dùng nhầm nước và khăn bẩn để rửa và lau mắt thường xuyên, tạo cơ hội cho các loại khuẩn, nấm, liên cầu hình thành và phát triển.
Thiếu chất
Ngứa mi mắt cũng là một trong những dấu hiệu báo động cho thấy cơ thể đang thực sự thiếu mất một số loại vitamin hoặc thiếu máu.
Stress
Stress 1Áp lực công việc cao cũng là một trong những nguyên nhân khiến mắt mệt mỏi và ngứa.
Làm việc với cường đồ áp lực, nhiếu căng thẳng, tiếp xúc với máy tính quá nhiều cũng là nguyên nhân khiến mắt mệt mỏi, ngứa ngáy, khó chịu.
Thực phẩm, động vật, dị ứng môi trường
Đôi mắt ngứa thường là dấu hiệu của viêm kết mạc dị ứng. Triệu chứng này là do cơ thể phản ứng với một số chất gây dị ứng,. Những tác nhân gây ra dị ứng có thể kể đến như cát, bụi, khói, lông thú,…
Mỏi mắt vì sử dụng các thiết bị điện tử
Thời gian phải tiếp xúc với màn hình điện thoại, máy tính nhiều làm cho mắt căng thẳng và cảm thấy ngứa. Mắt căng thẳng cũng có thể gây ra mệt mỏi, đau đầu, khó tập trung, lâu dài có thể ảnh hưởng đến thị lực.
Kính áp tròng
Đeo kính áp tròng hàng ngày sẽ có thể khiến mắt bị ngứa, sử dụng lâu dài sẽ làm tăng nguy cơ phát triển bệnh khô mắt, dị ứng. Điều đó khiến đôi mắt nhạy cảm, đỏ và ngứa.
Dấu hiệu của loạt bệnh
Dấu hiệu của loạt bệnh 1
Đôi khi ngứa mắt chỉ là một phần dấu hiệu trong một loạt bệnh về mắt như viêm giác mạc, viêm mí mắt, mắt hột…
Khô mắt: Đây là tình trạng không có đủ nước để bôi trơn và nuôi dưỡng mắt, thường gặp phải ở người lớn tuổi. Trái ngược với một số nguyên nhân khác gây ngứa mắt, khô mắt là một tình trạng mạn tính phổ biến và cần được điều trị. Căn bệnh này gây nóng, ngứa hoặc đau nhức mắt, mờ tầm nhìn liên tục và chảy nước mắt.
Viêm mí: Từ ngữ chuyên ngành nhãn khoa là viêm bờ mi. Căn bệnh này gây ra tình trạng ngứa, đỏ, chảy nước mắt, bề mặt nhãn cầu sưng, khô. Nghiêm trọng hơn, nó có thể gây mờ mắt, viêm mô mắt (đặc biệt là giác mạc), hoặc rụng hết lông mi.
Cách điều trị
Dùng nước hoặc nước mắt nhân tạo, thuốc nhỏ mắt nhằm bôi trơn nhãn cầu, giảm ngứa, đẩy vật thể gây vướng mắt ra ngoài.
Vệ sinh kính áp tròng đúng quy định, đối với người có tiền sử bị dị ứng hoặc các bệnh như hen hay viêm mũi cần cẩn thận trong khi sử dụng loại kính này.
Có thể sử dụng thuốc kháng dị ứng có tác dụng xoa dịu các phản ứng dị ứng và giảm ngứa.
Tránh xa các tác nhân gây kích thích mắt như khói, bụi,… Không xông bất cứ gì vào mắt;
Uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ quả tốt cho mắt như: đu đủ, cà rốt,….
Chế độ sinh hoạt, ngủ nghỉ điều độ.